Detai tieu hoc
Chia sẻ bởi Lê Trường Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: detai tieu hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần I . Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, mọi kết luận của nó được rút ra và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Bên cạnh việc làm thí nghiệm học sinh phải biết vận dụng những kiến thức để làm bài tập.
Bài tập vật lý là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và học môn vật lý vì:
- Giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng.
- Là một phương tiện rất tốt để xây dựng và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng lí thuyết và thực tiễn, rèn luyện thói quen gán lý thuyết với thực hành, với đời sống, với lao động sản xuất .
- Là một hình thức ôn tập sinh động những điều đã học. Ngoài ra, ta còn có thể dùng bài tập làm hình thức ôn tập trực tiếp hoặc dùng các câu hỏi, các bài tập đề cập đến những vấn đề ôn tập hoặc dùng bài tập tổng hợp khi giải đòi hỏi phải ôn tập lại nhiều phần của chương trình.
- Là một biện pháp rất quý báu để phát triển năng lực làm việc độc lập, năng lực tư duy của học sinh. Cuối cùng, bài tập vật lý còn là một phương tiện rất hiệu lực để kiểm tra kiến thức, kiểm tra năng lực tư duy của học sinh.
Qua những điều đã nói ở trên, ta thấy bài tập vật lý có tác dụng giáo dưỡng và giáo dục lớn. Vì thế, trong việc giải bài tập vật lý, mục đích cơ bản và cuối cùng không phải chỉ là tìm ra đáp số của nó tuy nhiên điều này cung quan trọng và cần thiết, mục đích chính của việc giải bài tập là ở chỗ người làm bài tập hiểu được sâu sắc hơn các khái niệm, các định luật vật lý, tập vận chúng vào những vấn đề thực tế, trong cuộc sống trong lao động. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này để áp dụng vào trong những tiết bài tập có hiệu quả
3. Đối tượng nghiên cứu
Do thời gian có hạn, tôi chỉ nghiên cứu đề tài : kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập vật lý.
4. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp lý thuyết với thực tiễn , tham khảo tài liệu.
Phần II. Nội dung
1. Cở sở lý luận
Qua phần lý do chọn đề tài, tôi thấy rằng để một tiết bài tập mang lại hiệu quả cao, thì người thầy cần phải chọn lọc những bài tập sao cho phù hợp với từng loại đối tượng học sinh trong lớp.
Có rất nhiều kiểu phân loại bài tập vật lý: phân loại theo mục đích, theo nội dung, theo mức độ khó dễ.... Tuy nhiên, có hai kiểu phân loại cơ bản thường hay được dùng : phân loại theo nội dung và phân loại theo cách giải.
Đối với phân loại theo nội dung : có loại bài tập phần cơ, quang, điện, nhiệt ...
Phân loại theo cách giải, chia làm ba loại đó là :
+ Bài tập câu hỏi ( bài tập định tính) : Đối với loại bài tập này việc giải không đòi hỏi phải làm một phép tính nào hoặc chỉ làm những phép tính nhẩm đơn giản có thể nhẩm được.
Muốn giải các bài tập loại này, phải dựa vào
1. Lý do chọn đề tài
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, mọi kết luận của nó được rút ra và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Bên cạnh việc làm thí nghiệm học sinh phải biết vận dụng những kiến thức để làm bài tập.
Bài tập vật lý là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và học môn vật lý vì:
- Giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của bài giảng.
- Là một phương tiện rất tốt để xây dựng và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng lí thuyết và thực tiễn, rèn luyện thói quen gán lý thuyết với thực hành, với đời sống, với lao động sản xuất .
- Là một hình thức ôn tập sinh động những điều đã học. Ngoài ra, ta còn có thể dùng bài tập làm hình thức ôn tập trực tiếp hoặc dùng các câu hỏi, các bài tập đề cập đến những vấn đề ôn tập hoặc dùng bài tập tổng hợp khi giải đòi hỏi phải ôn tập lại nhiều phần của chương trình.
- Là một biện pháp rất quý báu để phát triển năng lực làm việc độc lập, năng lực tư duy của học sinh. Cuối cùng, bài tập vật lý còn là một phương tiện rất hiệu lực để kiểm tra kiến thức, kiểm tra năng lực tư duy của học sinh.
Qua những điều đã nói ở trên, ta thấy bài tập vật lý có tác dụng giáo dưỡng và giáo dục lớn. Vì thế, trong việc giải bài tập vật lý, mục đích cơ bản và cuối cùng không phải chỉ là tìm ra đáp số của nó tuy nhiên điều này cung quan trọng và cần thiết, mục đích chính của việc giải bài tập là ở chỗ người làm bài tập hiểu được sâu sắc hơn các khái niệm, các định luật vật lý, tập vận chúng vào những vấn đề thực tế, trong cuộc sống trong lao động. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này để áp dụng vào trong những tiết bài tập có hiệu quả
3. Đối tượng nghiên cứu
Do thời gian có hạn, tôi chỉ nghiên cứu đề tài : kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập vật lý.
4. Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp lý thuyết với thực tiễn , tham khảo tài liệu.
Phần II. Nội dung
1. Cở sở lý luận
Qua phần lý do chọn đề tài, tôi thấy rằng để một tiết bài tập mang lại hiệu quả cao, thì người thầy cần phải chọn lọc những bài tập sao cho phù hợp với từng loại đối tượng học sinh trong lớp.
Có rất nhiều kiểu phân loại bài tập vật lý: phân loại theo mục đích, theo nội dung, theo mức độ khó dễ.... Tuy nhiên, có hai kiểu phân loại cơ bản thường hay được dùng : phân loại theo nội dung và phân loại theo cách giải.
Đối với phân loại theo nội dung : có loại bài tập phần cơ, quang, điện, nhiệt ...
Phân loại theo cách giải, chia làm ba loại đó là :
+ Bài tập câu hỏi ( bài tập định tính) : Đối với loại bài tập này việc giải không đòi hỏi phải làm một phép tính nào hoặc chỉ làm những phép tính nhẩm đơn giản có thể nhẩm được.
Muốn giải các bài tập loại này, phải dựa vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trường Sơn
Dung lượng: 60,19KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)