Đến với tuyệt vời Sao băng

Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt | Ngày 12/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Đến với tuyệt vời Sao băng thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Các trân mưa sao băng Lịch sử
Niềm đam mê bất tận
TUYỆT VỜI
SAO BĂNG &
MƯA SAO BĂNG
SAO BĂNG & SAO ĐỔI NGÔI
Sao băng ( còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi ) là sự bốc cháy của các vật thể nhỏ (thiên thạch ) của vũ trụ khi chúng bay vào khí quyển trái đất.
Các vật thể này chuyển động với vận tốc rất nhanh đã nén không khí ở phía trước khiến chúng đạt đến nhiệt độ rất cao và bốc cháy.
Sao đổi ngôi là hiện tượng lóe sáng của vật thể (gồm các thiên nhiên nhỏ, vật thể do con gười đưa vào không gian vũ trụ như Vệ tinh nhân tạo, xác tàu vũ trụ..) khi rơi vào khí quyển trái đất bị bốc cháy.
Các vệt sáng trên thường lóe trong khoảng khắc ngắn, ta nhin được gọi là “sao đổi ngôi”
Mưa sao băng
là các hạt băng, đá, bụi nhỏ (tàn dư của sao chổi) tích tụ tạo thành những đám mây bụi.
Khi trái đất đi qua vệt bụi này, các mảnh vật chất nhỏ bốc cháy trong bầu khí quyển, tạo ra những vệt sáng dài (mưa sao băng).
Nhìn lên trời, trông các vệt sao băng dường như phát ra từ một chòm sao, và chúng thường được đặt tên theo chòm sao đó
Chỉ có những thiên thạch tương đối lớn mới có khả năng xuống tói mặt đất, số khác bị cháy hoàn toàn trong bầu khí quyển của trái đất.
Khi các thiên thạch va vào Trái đất chúng để lại vết tích rất rõ rang, và phụ thuộc hoàn toàn vào khối lượng và vận tốc của thiên thạch.
Với những thiên thạch lớn này sẽ tạo thành 1 vệt rất dài và phần đầu rất sang được gọi là Quả cầu lửa ( fire ball). Fire ball thực sự là 1 hiện tượng lí thú trong thiên văn quan sát.
Các trận mưa sao băng
kỳ thú trong lịch sử
Mưa sao băng Quadrantids là trận mưa sao băng thuộc loại trung bình.
Năm nay (2011) đã xuất hiện vào đêm 3/1 và rạng sáng 4/1.
Hình ảnh mưa sao băng Perseids,
chụp được tại Hà Nội ngày 29/7/2010
Ngày 12/8/2010 cũng xuất hiện mưa sao băng Perseids,
một trong những trận mưa sao băng lớn nhất của năm.

Mưa sao băng Persied trên bầu trời Vinton, California, năm 2009.
Mưa sao băng Persied xảy ra vào khoảng tháng 8 hằng năm.
sao băng Persied
sao băng Leonid
Mưa sao băng Leonid tại sa mạc Azrak, Jordan, năm 1999.
Sao băng Leonid
Một sao băng trên bầu trời Công viên quốc gia Joshua Tree ở California, Mỹ, năm 1999.
Mưa sao băng Leonid xuất hiện cứ sau 33 năm.
Mưa sao băng tại Đài quan sát vũ trụ Bắc Kinh, năm 1998.
Mưa sao băng Leonid
Mưa sao băng Leonid băng qua bầu trời tại thị trấn Rikubetsu, thuộc hòn đảo Hokkaido ở phía bắc Nhật Bản, năm 2001
sao băng Leonid
Mưa sao băng Leonid trên đỉnh
núi Fuji Nhật Bản, năm 2001
Các ngôi sao trên bầu trời tại Công viên quốc gia Joshua Tree ở California, Mỹ, năm 1998
Quần thể sao băng Leonid trên bầu trời tại Vạn lý trường thành, Trung Quốc, năm 1998.
Sao băng Leonid trên bầu trời
Vạn lý trường thành
Bầu trời sao băng tại Gzhel, phía đông Matxcơva
Sao băng tại Nga
Một sao băng phát sáng trên bầu trời Hong Kong, trong cơn mưa sao băng Parseids năm 1998
Trên bầu trời Hong Kong
Sao băng Perseid cắt ngang bầu trời
Orion`s Belt năm 1997
Sao băng Leonid trên sa mạc
Sao băng Leonid thắp sáng bầu trời đêm
tại sa mạc gần Amman năm 2002
Sao băng rơi trên công trình đá Stonehenge ở Salisbury Plain,miền nam nước Anh
Sao băng
tại Mexico
Một ngôi sao băng cháy sáng trên bãi biển Cancun, Mexico ngày 12/8/2010.
Hình ảnh mưa sao băng ở thành phố Grazalema, miền nam Tây Ban Nha ngày 13/8/2010.
Tại Tây Ban Nha
Cũng tại Tây Ban Nha
Bầu trời Grazalema, Tây Ban Nha sáng rực những ngôi sao băng trong đêm 13/10/2010
Cũng
tại Mỹ.
2 ngôi sao vụt sáng trên bầu trời công viên Frazier, California.
Sao băng trên bầu trời
phía bắc Geneva, Thụy sĩ
Tây Ban Nha
Bầu trời Grazalema, sáng rực những ngôi sao băng trong đêm 13/10/2010
Mưa sao băng ở thành phố Grazalema,ngày 13/8/2010.
Đam mê quan sát sao băng
Các thành viên câu lạc bộ Thiên văn nghiệp dư TPHCM (HAAC) sẽ thực hiện một buổi “trực tiếp truyền hình” trận mưa sao băng Geminids tại thị xã Bảo Lộc,
Một năm có bao nhiêu trận
mưa sao băng ?

Như năm 2008 có hơn 30 trận mưa sao băng.
Tuy nhiên chúng ta chỉ quan tâm với các trận mưa sao băng tương đối lớn. cỡ trên 30 sao /h. Một vài trận mưa sao băng lớn hang năm :
Chu kỳ các trận mưa sao băng lớn hàng năm :
- Quadrantids (QUA) Từ 1 đến 5 tháng 1 hàng năm.
Cực điểm thường vào 3 – 4 tháng 1.
- η-Aquariids (ETA) Từ 19 tháng 4 đến 28 tháng 5 hàng năm. Cực điểm vào 5-6 tháng 5
=Perseids (PER) Từ 17 tháng 7 đến 24 tháng 8. Cực điểm vào 12-13 tháng 8.
-Orionids (ORI) Từ 2 đến 7 tháng 10. Cực điểm vào 4-5 tháng 10.
=Leonids (LEO) Từ 10 đến 23 tháng 11. Cực điểm vào 16-17 tháng 11.
=Geminids (GEM) Từ 07 đến 17 tháng 12. Cực điểm vào 12-13 tháng 12.
Ở đâu thì có thể xem được
mưa sao băng ?

Do Tâm điểm của mỗi trận mưa sao băng ở những vùng xác định trên bầu trời nên những địa điểm nào nhìn thấy chòm sao đó đều có thể thấy được mưa sao băng.
Càng nằm gần về các cực thì càng ít nhìn được bầu trời bên kia bán cầu.
Việt Nam nằm gần xích đạo có thể quan sát hầu hết bầu trời nên có thể khẳng định mọi nơi ở Việt Nam đều quan sát được mưa sao băng.
Quan sát mưa sao băng
như thế nào ?
Kẻ thù của quan sát thiên văn nói chung và mưa sao băng nói riêng là mây và sự ô nhiễm ánh sáng trong thành phố.
Nhiều mây thì ta chẳng nhìn thấy gì rồi, nhưng ánh sáng thành phố cũng cản trở rất nhiều việc quan sát bầu trời.
Bạn nào có dịp về thôn quê sẽ thấy bầu trời rất lấp lánh với hàng nghìn ngôi sao trong khi ở thành phố chỉ thấy vài ngôi sao có độ sáng lớn.
Ánh sáng măyj trăng cũng át gần hết các ngôi sao khác, nên nếu không phải là quan sát trăng thì tốt nhất nên chọn những thời điểm không có trăng để quan sát như đầu hoặc cuối tháng; Hoặc đợi cho trăng lặn hoặc chưa mọc để quan sát.
Nếu được thì nên nằm để có thể nhìn được bầu trời rộng hơn.



Chụp ảnh sao băng ?
Cách tốt nhất để chụp được ảnh là chúng ta phải “ôm cây đợi thỏ”.
Bạn cần lcó 1 máy ảnh phơi ảnh lâu, tức là khả năng nhận ánh sang lâu.
Hướng máy ảnh về phía tâm điểm và đặt chế độ phơi ảnh càng lâu càng tốt.
Nếu trong khoảng thời gian đang phơi ảnh có sao băng ở khu vực chụp thì ta đã chộp được chú sao băng ấy.
Hình ảnh chụp hàng loạt các sao băng của trận mưa sao băng Leonids 2001 bằng cách để độ phơi sáng của máy ảnh hơn 1 tiếng
CẢM ƠN BẠH ĐÃ QUAN TÂM
Chúc Ban cùng tôi khám phá được
nhiều điều kỳ thú hơn về Sao băng




Sưu tầm và giới thiệu
Phạm Huy Hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 1,14MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)