Dekiemtrachuong I Sohoc6
Chia sẻ bởi Bùi Văn Chi |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Dekiemtrachuong I Sohoc6 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 40: Kiểm tra chương I
(Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên)
I. Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng các kiến thức của chương I để làm được các bài tập về thực hiện các phép tính trong N, tính chất chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, các dấu hiệu chia hết.
Giáo viên có cơ sở để điều chỉnh thích hợp nội dung và phương pháp giảng dạy chương I được tốt hơn.
II. Chuẩn bị
Gv soạn 4 đề kiểm tra chương I, ghi thứ tự A, B, C, D photo copy sẵn, phát cho học sinh.
Học sinh ôn tập kiến thức chương I, làm bài tập ôn tập chương I
III. Đề – Đáp án
(Soạn ở trang sau)
IV. Kết quả
Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
V. Rút kinh nghiệm
MA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I – SỐ HỌC 6
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất và dấu hiệu chia hết
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
4
2,5
Số nguyên tố,
hợp số
1
0,5
1
0,5
ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
1
0,5
1
2
1
0,5
2
2
1
2
6
7
Tổng
4
3,5
4
3
3
3,5
11
10,0
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề
c
b
b
d
a
a
II. BÀI TOÁN: 7 điểm
Bài 1. (3đ)
Gọi số học sinh của khối lớp là x(x ( N, 0 < x < 500)
Theo điều kiện bài toán ta có:
x ( BC(10, 12, 14)
Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 14 = 2.7
BCNN(10,12, 14) = 22.3.5.7 = 420
Vì 0 < x < 500, x ( N, x ( B(420) ( x = 420.
Vậy số học sinh cần tìm là 420 (học sinh).
Bài 2. (3đ)
Vì số nam và số nữ chia đều cho các nhóm, nên số nhóm chia được thuộc ƯC(16, 24)
Ta có: 16 = 24; 24 = 23.3
ƯCLN(16, 24) = 23 = 8
ƯC(16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Vì số nhóm chia được > 1, nên có 3 cách chia nhóm, trong đó số nhóm chia được nhiều nhất là 8 nhóm.
Ta có 16 : 8 = 2; 24 : 8 = 3, nên mỗi nhóm có 2 nam, 3 nữ.
Bài 3. (1đ)
Gọi d = ƯCLN(n + 1; 2n + 3) (n ( N)
Ta có:
n + 1 d ( 2(n + 1) d (1), và 2n + 3 d (2)
Từ (1), (2) suy ra:
(2n + 3) – 2(n + 1) d ( 1 d ( d = 1.
Do đó ƯCLN(n + 1; 2n + 3) = 1
Vậy n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh đánh dấu x vào ô ( của câu đúng nhất
Câu 1. Cho biết
x là chữ số nào ?
a) ( 2 b) ( 0
c) ( 5 d) ( 9
Câu 2. Tổng sau chia cho 5 dư bao nhiêu ? 1.2.3.4.5.6.7.8.9.2006 + 20007
a) ( 1
b) ( 2
c) ( 3
d) ( 4
Câu 3. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 4500 là:
a) ( 4.9.53
(Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên)
I. Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng các kiến thức của chương I để làm được các bài tập về thực hiện các phép tính trong N, tính chất chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, các dấu hiệu chia hết.
Giáo viên có cơ sở để điều chỉnh thích hợp nội dung và phương pháp giảng dạy chương I được tốt hơn.
II. Chuẩn bị
Gv soạn 4 đề kiểm tra chương I, ghi thứ tự A, B, C, D photo copy sẵn, phát cho học sinh.
Học sinh ôn tập kiến thức chương I, làm bài tập ôn tập chương I
III. Đề – Đáp án
(Soạn ở trang sau)
IV. Kết quả
Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
V. Rút kinh nghiệm
MA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG I – SỐ HỌC 6
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất và dấu hiệu chia hết
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1
4
2,5
Số nguyên tố,
hợp số
1
0,5
1
0,5
ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
1
0,5
1
2
1
0,5
2
2
1
2
6
7
Tổng
4
3,5
4
3
3
3,5
11
10,0
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề
c
b
b
d
a
a
II. BÀI TOÁN: 7 điểm
Bài 1. (3đ)
Gọi số học sinh của khối lớp là x(x ( N, 0 < x < 500)
Theo điều kiện bài toán ta có:
x ( BC(10, 12, 14)
Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 14 = 2.7
BCNN(10,12, 14) = 22.3.5.7 = 420
Vì 0 < x < 500, x ( N, x ( B(420) ( x = 420.
Vậy số học sinh cần tìm là 420 (học sinh).
Bài 2. (3đ)
Vì số nam và số nữ chia đều cho các nhóm, nên số nhóm chia được thuộc ƯC(16, 24)
Ta có: 16 = 24; 24 = 23.3
ƯCLN(16, 24) = 23 = 8
ƯC(16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Vì số nhóm chia được > 1, nên có 3 cách chia nhóm, trong đó số nhóm chia được nhiều nhất là 8 nhóm.
Ta có 16 : 8 = 2; 24 : 8 = 3, nên mỗi nhóm có 2 nam, 3 nữ.
Bài 3. (1đ)
Gọi d = ƯCLN(n + 1; 2n + 3) (n ( N)
Ta có:
n + 1 d ( 2(n + 1) d (1), và 2n + 3 d (2)
Từ (1), (2) suy ra:
(2n + 3) – 2(n + 1) d ( 1 d ( d = 1.
Do đó ƯCLN(n + 1; 2n + 3) = 1
Vậy n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh đánh dấu x vào ô ( của câu đúng nhất
Câu 1. Cho biết
x là chữ số nào ?
a) ( 2 b) ( 0
c) ( 5 d) ( 9
Câu 2. Tổng sau chia cho 5 dư bao nhiêu ? 1.2.3.4.5.6.7.8.9.2006 + 20007
a) ( 1
b) ( 2
c) ( 3
d) ( 4
Câu 3. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 4500 là:
a) ( 4.9.53
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Chi
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)