ĐEE CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 HỌC KỲ II
Chia sẻ bởi Hồ Hoàng Chau |
Ngày 17/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: ĐEE CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 HỌC KỲ II thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8- HKII 2010-2011
DẠNG 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2,0) Viết phương trình hóa học chứng minh oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao?
Đáp án:
Oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh.
S + O2 → SO2
3Fe +2 O2 → Fe3O4
CH4 +2 O2 → CO2 + 2H2O
Câu 2: (1,5) Muốn dặp tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích việc làm này?
Đáp án:
Trùm vải dày hoặc cát trên ngọn lửa nhằm cách li vật cháy với oxi của không khí. (0,5).
Đổ nước vào xăng dầu đang cháy làm đám cháy lan rộng nhanh theo nước loang (0,5) xăng dầu nhẹ hơn nước không tan trong nước nên vẫn tiếp xúc với oxi (0,5)
Câu 3: (2,5) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a.Al + O2 Al2O3
b.Na2O + H2O NaOH
c.NH3 + O2 N2 + H2O.
d.H2S + O2 SO2 + H2O
Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng hóa học nào thể hiện sự oxi hóa?
Đáp án: mỗi pt đúng 0,25
a.4Al + 3O2 2Al2O3
b.Na2O + H2O 2NaOH
c.4NH3 + 3O2 2N2 +6 H2O.
d.2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
Phản ứng có sự oxi hóa: a,c,d. (1,5)
Câu 4. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2,0)
a. HNO3 ( NO2 + O2 + 2H2O
b. NO + O2 ( NO2
c. Cu(NO3)2 ( CuO + NO2 + O2
d. MgO + CO2( MgCO3
Hãy cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào (hóa hợp hay phân hủy)
Đáp án: (2,0)
a. 4HNO3 ( 4NO2 + O2 + 2H2O ( phân hủy
b. 2NO + O2 ( 2NO2 ( hóa hợp.
c. 2Cu(NO3)2 ( 2CuO + 2NO2 + 3O2( phân hủy
d. MgO + CO2( MgCO3( hóa hợp.
(mổi câu đúng được 0,5đ)
Câu 5: (2,0) Hoàn thành bảng sau:
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
1
CO2
2
Sắt (III) oxit
3
SO2
4
Nhôm oxit
Đáp án:
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Điểm
1
CO2
Cacbon đioxit
Oxit axit
0,5
2
Fe2O3
Sắt (III) oxit
Oxit bazo
0,5
3
SO2
Lưu huỳnh đioxit
Oxit axit
0,5
4
Al2O3
Nhôm oxit
Oxit bazo
0,5
Câu 6: (1,0) Viết phương trình hóa học chứng minh hidro có tinh khử?
Đáp án: mỗi pt đúng 0,5
- 2H2 + O2 2H2O
- H2 + CuO H2O + Cu
Câu 7: ( 3,0) Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử?
Cho phản ứng sau:
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
Hãy xác định chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
Đáp án: (3,0)
.- Phản ứng oxi hóa- khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. (1Đ)
- Cho phản ứng sau:
Fe3O4 + 4CO ( 3Fe + 4CO2 (
Chất oxi hóa Chất khử
(xác định đúng mỗi ý đạt 0,5đ)
Câu 8: (2,0) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm thế được không? Vì sao?
Đáp án: 2,0
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm úp lên.(0,5đ)
- Vì oxi nặng hơn không khí. (0,5đ)
- Đối với khí hidro không có làm thế được.(0,5đ)
- Vì hidro nhẹ hơn không khí.(0,5đ)
Câu 9: (1,0) Viết phương trình hóa
DẠNG 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2,0) Viết phương trình hóa học chứng minh oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao?
Đáp án:
Oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh.
S + O2 → SO2
3Fe +2 O2 → Fe3O4
CH4 +2 O2 → CO2 + 2H2O
Câu 2: (1,5) Muốn dặp tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước. Giải thích việc làm này?
Đáp án:
Trùm vải dày hoặc cát trên ngọn lửa nhằm cách li vật cháy với oxi của không khí. (0,5).
Đổ nước vào xăng dầu đang cháy làm đám cháy lan rộng nhanh theo nước loang (0,5) xăng dầu nhẹ hơn nước không tan trong nước nên vẫn tiếp xúc với oxi (0,5)
Câu 3: (2,5) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a.Al + O2 Al2O3
b.Na2O + H2O NaOH
c.NH3 + O2 N2 + H2O.
d.H2S + O2 SO2 + H2O
Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng hóa học nào thể hiện sự oxi hóa?
Đáp án: mỗi pt đúng 0,25
a.4Al + 3O2 2Al2O3
b.Na2O + H2O 2NaOH
c.4NH3 + 3O2 2N2 +6 H2O.
d.2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
Phản ứng có sự oxi hóa: a,c,d. (1,5)
Câu 4. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2,0)
a. HNO3 ( NO2 + O2 + 2H2O
b. NO + O2 ( NO2
c. Cu(NO3)2 ( CuO + NO2 + O2
d. MgO + CO2( MgCO3
Hãy cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào (hóa hợp hay phân hủy)
Đáp án: (2,0)
a. 4HNO3 ( 4NO2 + O2 + 2H2O ( phân hủy
b. 2NO + O2 ( 2NO2 ( hóa hợp.
c. 2Cu(NO3)2 ( 2CuO + 2NO2 + 3O2( phân hủy
d. MgO + CO2( MgCO3( hóa hợp.
(mổi câu đúng được 0,5đ)
Câu 5: (2,0) Hoàn thành bảng sau:
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
1
CO2
2
Sắt (III) oxit
3
SO2
4
Nhôm oxit
Đáp án:
STT
Công thức
Tên gọi
Phân loại
Điểm
1
CO2
Cacbon đioxit
Oxit axit
0,5
2
Fe2O3
Sắt (III) oxit
Oxit bazo
0,5
3
SO2
Lưu huỳnh đioxit
Oxit axit
0,5
4
Al2O3
Nhôm oxit
Oxit bazo
0,5
Câu 6: (1,0) Viết phương trình hóa học chứng minh hidro có tinh khử?
Đáp án: mỗi pt đúng 0,5
- 2H2 + O2 2H2O
- H2 + CuO H2O + Cu
Câu 7: ( 3,0) Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử?
Cho phản ứng sau:
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
Hãy xác định chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
Đáp án: (3,0)
.- Phản ứng oxi hóa- khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. (1Đ)
- Cho phản ứng sau:
Fe3O4 + 4CO ( 3Fe + 4CO2 (
Chất oxi hóa Chất khử
(xác định đúng mỗi ý đạt 0,5đ)
Câu 8: (2,0) Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm thế được không? Vì sao?
Đáp án: 2,0
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm úp lên.(0,5đ)
- Vì oxi nặng hơn không khí. (0,5đ)
- Đối với khí hidro không có làm thế được.(0,5đ)
- Vì hidro nhẹ hơn không khí.(0,5đ)
Câu 9: (1,0) Viết phương trình hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hoàng Chau
Dung lượng: 153,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)