DECUONG T8 HKI
Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng Hà |
Ngày 09/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: DECUONG T8 HKI thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 -HỌC KỲ I
A/ ĐẠI SỐ
I . LÝ THUYẾT :
Phát biểu các quy tắc : nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức , chia đơn thức cho đơn thức ,chia đa thức cho đơn thức , quy đồng mẫu thức , rút gọn phân thức , đổi dấu , phép cộng ; phép trừ ; phép nhân ; phép chia .
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
Nêu các định nghĩa : phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau .
Tính chất cơ bản của phân thức .
II . BÀI TẬP :
Làm lại các bài : 1 , 3 , 7, 8 , 10 , 13 , 15 , 30 , 33 39 , 41 , 43 , 44 , 45 , 47 , 48 , 50 , 51 , 54 , 55 , 57 , 61 , 64, 65 , 67, 68 , 70 , 72 , 73 , bài tập ôn tập chương I ( CHƯƠNG I ) 7 , 9 , 11 , 12 , 13 , 23 , 25 , 30 , 35 , 42 , 43 , 48 , 50 , 51 , 56 , 58 , 60 , 61 ( Chương II )
Bài tập làm thêm :
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) b) c) 5x - 5y + ax - ay
d) e) f)
g) h) i)
j) k)
Bài 2 : Thực hiện các phép tính :
a) b)
c) d)
e)
Bài 3 : Cho phân thức
Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
Với giá trị nào của biến x thì phân thức nhận giá trị bằng ?
Rút gọn phân thức trên ?
B/ HÌNH HỌC :
I . LÝ THUYẾT :
Nêu định nghĩa về : tứ giác ABCD , tứ giác lồi ; hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông ; đường trung bình của tam giác , của hình thang ; hai điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng ( đối xứng trục ); hai điểm , hai hình đối xứng qua một điểm ( đối xứng tâm ) ; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ; đa giác , đa giác lồi , đa giác đều .
Các tính chất : các hình ( tứ giác , hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông ) ; đường trung bình tam giác , hình thang ; trục đối xứng của hình thang cân , tâm đối xứng của hình bình hành ; các điểm cách đều một đường thẳng cho trước .
Dấu hiệu nhận biết : hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình
thoi , hình vuông .
4) Công thức tính diện tích các hình : hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông , tam giác , hình thang , hình bình hành , hình thoi .
II . BÀI TẬP :
Làm lại các bài : 9 , 12 , 13 , 15 17 , 18 , 25 , 28 , 45 , 49 , 53 , 71 , 84 , 85 ( Chương I )
3 , 38 , 41 ( Chương II ) .
Bài tập làm thêm :
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm D trên cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho
AD = AE .
Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao ?
Các điểm D , E ở vị trí nào thì BD = DE = EC ?
Bài 2 : Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD , CE . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của BE , CD . Gọi I , K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD , CE . Chứng minh rằng MI = IK = KN .
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , điểm D là trung điểm của BC . Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB , E là giao điểm của DM và AB . Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC , F là giao điểm của DN và AC .
Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Các tứ giác ADBM , ADCN là hình gì ? Vì sao ?
CMR : M đối xứng với N qua A .
Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD . Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm của AB
và CD .
Các tứ giác AEFD , AECF
A/ ĐẠI SỐ
I . LÝ THUYẾT :
Phát biểu các quy tắc : nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức , chia đơn thức cho đơn thức ,chia đa thức cho đơn thức , quy đồng mẫu thức , rút gọn phân thức , đổi dấu , phép cộng ; phép trừ ; phép nhân ; phép chia .
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
Nêu các định nghĩa : phân thức đại số , hai phân thức bằng nhau .
Tính chất cơ bản của phân thức .
II . BÀI TẬP :
Làm lại các bài : 1 , 3 , 7, 8 , 10 , 13 , 15 , 30 , 33 39 , 41 , 43 , 44 , 45 , 47 , 48 , 50 , 51 , 54 , 55 , 57 , 61 , 64, 65 , 67, 68 , 70 , 72 , 73 , bài tập ôn tập chương I ( CHƯƠNG I ) 7 , 9 , 11 , 12 , 13 , 23 , 25 , 30 , 35 , 42 , 43 , 48 , 50 , 51 , 56 , 58 , 60 , 61 ( Chương II )
Bài tập làm thêm :
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) b) c) 5x - 5y + ax - ay
d) e) f)
g) h) i)
j) k)
Bài 2 : Thực hiện các phép tính :
a) b)
c) d)
e)
Bài 3 : Cho phân thức
Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
Với giá trị nào của biến x thì phân thức nhận giá trị bằng ?
Rút gọn phân thức trên ?
B/ HÌNH HỌC :
I . LÝ THUYẾT :
Nêu định nghĩa về : tứ giác ABCD , tứ giác lồi ; hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông ; đường trung bình của tam giác , của hình thang ; hai điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng ( đối xứng trục ); hai điểm , hai hình đối xứng qua một điểm ( đối xứng tâm ) ; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ; đa giác , đa giác lồi , đa giác đều .
Các tính chất : các hình ( tứ giác , hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vuông ) ; đường trung bình tam giác , hình thang ; trục đối xứng của hình thang cân , tâm đối xứng của hình bình hành ; các điểm cách đều một đường thẳng cho trước .
Dấu hiệu nhận biết : hình thang , hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình
thoi , hình vuông .
4) Công thức tính diện tích các hình : hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông , tam giác , hình thang , hình bình hành , hình thoi .
II . BÀI TẬP :
Làm lại các bài : 9 , 12 , 13 , 15 17 , 18 , 25 , 28 , 45 , 49 , 53 , 71 , 84 , 85 ( Chương I )
3 , 38 , 41 ( Chương II ) .
Bài tập làm thêm :
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm D trên cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho
AD = AE .
Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao ?
Các điểm D , E ở vị trí nào thì BD = DE = EC ?
Bài 2 : Cho tam giác ABC , các đường trung tuyến BD , CE . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của BE , CD . Gọi I , K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD , CE . Chứng minh rằng MI = IK = KN .
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , điểm D là trung điểm của BC . Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB , E là giao điểm của DM và AB . Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC , F là giao điểm của DN và AC .
Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Các tứ giác ADBM , ADCN là hình gì ? Vì sao ?
CMR : M đối xứng với N qua A .
Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD . Gọi E , F theo thứ tự là trung điểm của AB
và CD .
Các tứ giác AEFD , AECF
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hồng Hà
Dung lượng: 197,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)