đề vòng huyện 2016
Chia sẻ bởi Trần Nhâm Tỵ |
Ngày 17/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: đề vòng huyện 2016 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA
Đề chính thức
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2015 - 2016
Môn: Hóa học
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
( Đề thi có 01 trang)
Câu 1: (3 điểm)
Một hỗn hợp khí có 19. 2. 1023 phân tử khí gồm 1,5 mol O2, 0,5 mol CO2 và x mol SO2.
Tính thể tích của hỗn hợp khí đó (ở đktc)
Tính khối lượng của hỗn hợp khí đó.
Cho các chất sau: CuO, CaO, Al2O3, Fe2O3, K, Na, Cu, MgO, BaO, HgO.
a) Những chất nào tác dụng được với nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
b) Những chất nào tác dụng được với khí hiđrô? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
Câu 2: (4 điểm)
1. Cho 19,5 g Zn vào dd H2SO4 loãng chứa 39,2g H2SO4
a) Tính thể tích H2 thu được (đktc) biết rằng thể tích H2 bị hao hụt là 5%.
b) Chất nào dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau bị mất nhãn: canxi oxit, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 3: (5 điểm)
1. Để khử hoàn toàn 53,2 gam hỗn hợp chất rắn A gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng V lít khí H2 ở (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn B và 14,4 gam nước.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b) Tính giá trị của m và V?
2. Hòa tan hoàn toàn 32 gam SO3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%. Tính C% của dung dịch thu được.
Câu 4: (5 điểm)
1. Hỗn hợp khí B gồm CO, CO2 và H2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B cần dùng 1,456 lít O2. Biết tỉ khối của B đối với oxi là 0,725. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
2. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
a) Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc).
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Câu 5: (3 điểm)
Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
Cho a(g) Fe vào cốc đựng dd HCl, cho b(g) Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính tỉ lệ a/b.
Cho: Fe =56, Al=27, C=12, O=16, Zn=65, H=1, S=32, Cu=64, Mg=24, Cl= 35,5
HẾT
Họ và tên thí sinh....................................................................Số báo danh...........
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Hướng dẫn chấm
Câu 1: ( 3 điểm)
a. Ta có = = 3,2 (mol)
→ = 3,2 . 22,4 = 71,68 (lít)
Ta có = 1,5 + 0,5 + x = 3,2 → x = 1,2 (mol)
= 1,5 . 3,2 + 0,5 .44 + 1,2 . 64 = 146,8 (g)
b. Những chất tác dụng được với nước là CaO, K, Na, BaO.
PTHH CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
2K + 2 H2O → 2KOH + H2
2Na + 2 H2O → 2NaOH + H2
Những chất tác dụng được với khí hiđrô là CuO, Fe2O3, HgO.
CuO + H2 Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 2 Fe + 3H2O
HgO + H2 Hg + H2O
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,75đ
Câu 2: (4 điểm)
(2 điểm)
Ta
Đề chính thức
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2015 - 2016
Môn: Hóa học
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
( Đề thi có 01 trang)
Câu 1: (3 điểm)
Một hỗn hợp khí có 19. 2. 1023 phân tử khí gồm 1,5 mol O2, 0,5 mol CO2 và x mol SO2.
Tính thể tích của hỗn hợp khí đó (ở đktc)
Tính khối lượng của hỗn hợp khí đó.
Cho các chất sau: CuO, CaO, Al2O3, Fe2O3, K, Na, Cu, MgO, BaO, HgO.
a) Những chất nào tác dụng được với nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
b) Những chất nào tác dụng được với khí hiđrô? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
Câu 2: (4 điểm)
1. Cho 19,5 g Zn vào dd H2SO4 loãng chứa 39,2g H2SO4
a) Tính thể tích H2 thu được (đktc) biết rằng thể tích H2 bị hao hụt là 5%.
b) Chất nào dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau bị mất nhãn: canxi oxit, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 3: (5 điểm)
1. Để khử hoàn toàn 53,2 gam hỗn hợp chất rắn A gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng V lít khí H2 ở (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn B và 14,4 gam nước.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b) Tính giá trị của m và V?
2. Hòa tan hoàn toàn 32 gam SO3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%. Tính C% của dung dịch thu được.
Câu 4: (5 điểm)
1. Hỗn hợp khí B gồm CO, CO2 và H2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B cần dùng 1,456 lít O2. Biết tỉ khối của B đối với oxi là 0,725. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
2. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.
a) Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc).
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào?
Câu 5: (3 điểm)
Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng.
Cho a(g) Fe vào cốc đựng dd HCl, cho b(g) Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính tỉ lệ a/b.
Cho: Fe =56, Al=27, C=12, O=16, Zn=65, H=1, S=32, Cu=64, Mg=24, Cl= 35,5
HẾT
Họ và tên thí sinh....................................................................Số báo danh...........
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Hướng dẫn chấm
Câu 1: ( 3 điểm)
a. Ta có = = 3,2 (mol)
→ = 3,2 . 22,4 = 71,68 (lít)
Ta có = 1,5 + 0,5 + x = 3,2 → x = 1,2 (mol)
= 1,5 . 3,2 + 0,5 .44 + 1,2 . 64 = 146,8 (g)
b. Những chất tác dụng được với nước là CaO, K, Na, BaO.
PTHH CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
2K + 2 H2O → 2KOH + H2
2Na + 2 H2O → 2NaOH + H2
Những chất tác dụng được với khí hiđrô là CuO, Fe2O3, HgO.
CuO + H2 Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 2 Fe + 3H2O
HgO + H2 Hg + H2O
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,75đ
Câu 2: (4 điểm)
(2 điểm)
Ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhâm Tỵ
Dung lượng: 398,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)