Đề văn kì 1cac khối.tui
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Dung |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề văn kì 1cac khối.tui thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GDT Đề kiểm tra học kì I năm học 2008- 2009
Thành phố Thái Bình Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm)
Chọn một chữ cái trước phương án đúng cho mỗi câu sau đây (ví dụ: câu 1-A; câu 2-B...):
Câu 1: Trong các văn bản sau, văn bản nào là truyền thuyết?
A.Thạch Sanh C. Con Rồng cháu Tiên
B. Thầy bói xem voi D. Con hổ có nghĩa
Câu 2: Nhân dân đã “bất tử hoá” người anh hùng Thánh Gióng bằng chi tiết nghệ thuật:
A. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc.
B. Bà con làng xóm góp gạo nuôi cậu bé.
C. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.
D. Giặc tan, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời.
Câu 3: Tổ hợp nào là cụm danh từ?
A. bay qua túp lều B. mặt mũi khôi ngô C. được vua khen D. rất nhanh nhen, thông minh
Câu 4: ý nghĩa của truyện “ngồi đáy giếng” là:
A. Châm biếm thói khoe khoang hợm hĩnh. C. Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huyênh hoang.
B. Phê phán cách nhìn nhận chủ quan, phiến diện. D. Phê phán những người ba phải, không có chủ kiến.
Câu 5: ý nào nêu chính xác nhất đặc điểm truyện ngụ ngôn?
A. Ngắn gọn, triết lí sâu xa. C. Tình tiết li kỳ, hấp dẫn.
B. Ngắn gọn, tình huống bất ngờ. D. Chứa đựng nhiều mâu thuẫn gây cười.
Câu 6: Trong các từ sau, từ ghép là:
A. sung sướng B. hồng hào C. mặt mũi D. đẹp đẽ
Câu 7: Trong các truyện đã học, chi tiết nào sau đây là chi tiết kỳ ảo?
A. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói.
B. Người con trưởng theo Âu Cơ được lập làm vua lấy hiệu là Hùng Vương.
C. Trời mưa to làm nước giếng dềnh lên đưa ếch ra ngoài.
D. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi mà niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.
Câu 8: Những tình tiết li kỳ trong truyện cổ tích thường mang ý nghĩa gì?
A. Đả kích những cái xấu, những bất công trong xã hội.
B. Là bài học sâu sắc về đạo lí con người.
C. Sự trân trọng những tài năng kiệt xuất của con người.
D. Mơ ước, khát vọng của con người về lẽ công bằng trong cuộc đời.
Câu 9: Truyện cổ thường được kể ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Nhiều loại ngôi kể
Câu 10: Đâu là phần giải nghĩa cho từ “công quán”?
A. Nhà to, đẹp, dành riêng cho những người có chức tước cao. C. Nơi chầu trước cung điện nhà vua.
B. Nhà để tiếp các quan phương xa về kinh. D. Nơi vua ở.
II. Tự luận: (7,5 điểm)
Câu 1:(2,5 điểm)
Trong
Thành phố Thái Bình Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm)
Chọn một chữ cái trước phương án đúng cho mỗi câu sau đây (ví dụ: câu 1-A; câu 2-B...):
Câu 1: Trong các văn bản sau, văn bản nào là truyền thuyết?
A.Thạch Sanh C. Con Rồng cháu Tiên
B. Thầy bói xem voi D. Con hổ có nghĩa
Câu 2: Nhân dân đã “bất tử hoá” người anh hùng Thánh Gióng bằng chi tiết nghệ thuật:
A. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc.
B. Bà con làng xóm góp gạo nuôi cậu bé.
C. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.
D. Giặc tan, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời.
Câu 3: Tổ hợp nào là cụm danh từ?
A. bay qua túp lều B. mặt mũi khôi ngô C. được vua khen D. rất nhanh nhen, thông minh
Câu 4: ý nghĩa của truyện “ngồi đáy giếng” là:
A. Châm biếm thói khoe khoang hợm hĩnh. C. Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huyênh hoang.
B. Phê phán cách nhìn nhận chủ quan, phiến diện. D. Phê phán những người ba phải, không có chủ kiến.
Câu 5: ý nào nêu chính xác nhất đặc điểm truyện ngụ ngôn?
A. Ngắn gọn, triết lí sâu xa. C. Tình tiết li kỳ, hấp dẫn.
B. Ngắn gọn, tình huống bất ngờ. D. Chứa đựng nhiều mâu thuẫn gây cười.
Câu 6: Trong các từ sau, từ ghép là:
A. sung sướng B. hồng hào C. mặt mũi D. đẹp đẽ
Câu 7: Trong các truyện đã học, chi tiết nào sau đây là chi tiết kỳ ảo?
A. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói.
B. Người con trưởng theo Âu Cơ được lập làm vua lấy hiệu là Hùng Vương.
C. Trời mưa to làm nước giếng dềnh lên đưa ếch ra ngoài.
D. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi mà niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.
Câu 8: Những tình tiết li kỳ trong truyện cổ tích thường mang ý nghĩa gì?
A. Đả kích những cái xấu, những bất công trong xã hội.
B. Là bài học sâu sắc về đạo lí con người.
C. Sự trân trọng những tài năng kiệt xuất của con người.
D. Mơ ước, khát vọng của con người về lẽ công bằng trong cuộc đời.
Câu 9: Truyện cổ thường được kể ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Nhiều loại ngôi kể
Câu 10: Đâu là phần giải nghĩa cho từ “công quán”?
A. Nhà to, đẹp, dành riêng cho những người có chức tước cao. C. Nơi chầu trước cung điện nhà vua.
B. Nhà để tiếp các quan phương xa về kinh. D. Nơi vua ở.
II. Tự luận: (7,5 điểm)
Câu 1:(2,5 điểm)
Trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Dung
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)