Đề văn- Đáp án- lớp 7 HK II
Chia sẻ bởi Trần Quốc Thường |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề văn- Đáp án- lớp 7 HK II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT ĐỨC THỌ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Cho đoạn văn:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7 tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? tác giả là ai ?
b. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và phân tích hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ đó.
Câu 2. Cho câu: Bạn An học giỏi.
a. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu.
b. Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu trên và cho biết cụm chủ-vị đó làm thành phần gì trong câu ?
Câu 3. Tục ngữ có câu: Có chí thì nên
Bằng những dẫn chứng trong văn học và cuộc sống mà em biết, hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
---------- Hết ----------
PHÒNG GD - ĐT ĐỨC THỌ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Cho đoạn văn:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7 tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? tác giả là ai ?
b. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và phân tích hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ đó.
Câu 2. Cho câu: Bạn An học giỏi.
a. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu.
b. Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu trên và cho biết cụm chủ-vị đó làm thành phần gì trong câu ?
Câu 3. Tục ngữ có câu: Có chí thì nên
Bằng những dẫn chứng trong văn học và cuộc sống mà em biết, hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
---------- Hết ----------
PHÒNG GD - ĐT ĐỨC THỌ
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Câu 1. (3,0 đ)
a. - Đoạn văn trích từ văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (nếu HS ghi như trong chú thích của SGK thì vẫn cho điểm) (0,5 đ)
- Tác giả: Hồ Chí Minh (0,5 đ)
b. Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên:
- Phép so sánh: (1 đ) Tinh thần yêu nước là một khái niệm trừu tượng được so sánh bằng hình ảnh cụ thể “thứ của quý”, “cất dấu trong bình pha lê”… giúp người đọc dễ hiểu;
- Phép liệt kê: (1 đ) “giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo”: nêu ra những việc cần thực hiện một cách đầy đủ hơn.
Câu 2. (2,0 đ)Cho câu: Bạn An học giỏi.
a. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu: (1 đ)
Chủ ngữ: Bạn An
Vị ngữ: học giỏi
b. Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu: (1 đ) có thể mở rộng bằng cách thêm cụm chủ - vị làm phụ ngữ cho các cụm từ. Ví dụ: Bạn An học giỏi khiến bố mẹ vui lòng
Chỉ ra được cụm chủ - vị đó làm thành phần gì trong câu vừa được mở rộng.
Câu 3. (5,0 đ)
Yêu cầu về nội dung: Hiểu đúng nội dung câu tục ngữ, biết lấy những dẫn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Cho đoạn văn:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7 tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? tác giả là ai ?
b. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và phân tích hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ đó.
Câu 2. Cho câu: Bạn An học giỏi.
a. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu.
b. Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu trên và cho biết cụm chủ-vị đó làm thành phần gì trong câu ?
Câu 3. Tục ngữ có câu: Có chí thì nên
Bằng những dẫn chứng trong văn học và cuộc sống mà em biết, hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
---------- Hết ----------
PHÒNG GD - ĐT ĐỨC THỌ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Cho đoạn văn:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7 tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? tác giả là ai ?
b. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và phân tích hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ đó.
Câu 2. Cho câu: Bạn An học giỏi.
a. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu.
b. Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu trên và cho biết cụm chủ-vị đó làm thành phần gì trong câu ?
Câu 3. Tục ngữ có câu: Có chí thì nên
Bằng những dẫn chứng trong văn học và cuộc sống mà em biết, hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
---------- Hết ----------
PHÒNG GD - ĐT ĐỨC THỌ
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Câu 1. (3,0 đ)
a. - Đoạn văn trích từ văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (nếu HS ghi như trong chú thích của SGK thì vẫn cho điểm) (0,5 đ)
- Tác giả: Hồ Chí Minh (0,5 đ)
b. Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên:
- Phép so sánh: (1 đ) Tinh thần yêu nước là một khái niệm trừu tượng được so sánh bằng hình ảnh cụ thể “thứ của quý”, “cất dấu trong bình pha lê”… giúp người đọc dễ hiểu;
- Phép liệt kê: (1 đ) “giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo”: nêu ra những việc cần thực hiện một cách đầy đủ hơn.
Câu 2. (2,0 đ)Cho câu: Bạn An học giỏi.
a. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu: (1 đ)
Chủ ngữ: Bạn An
Vị ngữ: học giỏi
b. Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu: (1 đ) có thể mở rộng bằng cách thêm cụm chủ - vị làm phụ ngữ cho các cụm từ. Ví dụ: Bạn An học giỏi khiến bố mẹ vui lòng
Chỉ ra được cụm chủ - vị đó làm thành phần gì trong câu vừa được mở rộng.
Câu 3. (5,0 đ)
Yêu cầu về nội dung: Hiểu đúng nội dung câu tục ngữ, biết lấy những dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Thường
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)