ĐỀ VĂN 7-HKII-THAM KHẢO 2
Chia sẻ bởi Đặng Duy Tiên |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VĂN 7-HKII-THAM KHẢO 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS IALY Kiểm tra học kì II - năm học 2009-2010
Đề chính thức
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề)
(ĐỀ B)
Họ và tên học sinh:……..………………………SBD…………… Lớp:……..
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) - Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi
Đọc kĩ đoạn văn rồi khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến...”
( SGK Ngữ văn 7- tập 2)
Câu 1 (0,25 đ): văn bản trên là của tác giả nào ?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hồ Chí Minh. C. Lê Anh Trà. D. Hoài Thanh.
Câu 2(0,25 đ): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
Câu 3 (0,25đ): Nội dung chính của đoạn văn là gì?
A. Giới thiệu về tinh thần yêu nước của dân tộc.
B. Trình bày ý kiến, quan điểm của tác giả về tinh thần yêu nước.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về tinh thần yêu nước.
D. Giới thiệu về công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Câu 4 (0,25 đ): Câu nào sau đây nêu lên luận điểm của đoạn văn ?
A. Tình yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C. Cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
Câu 5 (0,25 đ): Luận điểm của đoạn văn trên nói lên điều gì?
A. Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến.
B. Tinh thần yêu nước được biểu hiện vô cùng phong phú trên mọi lĩnh vực của cuộc sống.
C. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
D. Nhiệm vụ của học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến.
Câu 6 (0,25 đ): Nhận xét nào sau đây đúng với hai câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” ?
A. Là hai câu chủ động. B. Là hai câu bị động.
C. Là hai câu đặc biệt. D. Là hai câu ghép.
Câu 7 (0,25điểm): Nghệ thuật lập luận nổi bật trong đoạn văn trên là gì?
A. Giọng văn hùng hồn, đanh thép. B. Sử dụng phong phú các biện pháp tu từ.
C. Lập luận chặt chẽ, rõng ràng, dễ hiểu. D. Dẫn chứng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
Câu 8 (0,25điểm): Trong những câu sau câu nào không phải là câu bị động?
A. Em được mọi người yêu mến. B. Con mèo bị con chó cắn.
C. Quả bóng được sơn đá. D. Tôi bị ngã.
Trường THCS IALY Kiểm tra học kì II - năm học 2009-2010
Đề chính thức
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 75 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Dành cho hs dân tộc Jrai)
Họ và tên học sinh:……..………………………SBD…………… Lớp:……..
Điểm
Nhận xét của giám khảo
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) - Học sinh làm bài trên giấy thi
Câu 1 (3 đ): Câu chủ động là gì ? Câu bị động là gì ? Hãy đặt một câu chủ động sau đó chuyển sang câu bị động?
Câu 2 (5đ): Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”
Đề chính thức
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề)
(ĐỀ B)
Họ và tên học sinh:……..………………………SBD…………… Lớp:……..
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) - Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi
Đọc kĩ đoạn văn rồi khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến...”
( SGK Ngữ văn 7- tập 2)
Câu 1 (0,25 đ): văn bản trên là của tác giả nào ?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hồ Chí Minh. C. Lê Anh Trà. D. Hoài Thanh.
Câu 2(0,25 đ): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
Câu 3 (0,25đ): Nội dung chính của đoạn văn là gì?
A. Giới thiệu về tinh thần yêu nước của dân tộc.
B. Trình bày ý kiến, quan điểm của tác giả về tinh thần yêu nước.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả về tinh thần yêu nước.
D. Giới thiệu về công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Câu 4 (0,25 đ): Câu nào sau đây nêu lên luận điểm của đoạn văn ?
A. Tình yêu nước cũng như các thứ của quý.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C. Cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
Câu 5 (0,25 đ): Luận điểm của đoạn văn trên nói lên điều gì?
A. Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến.
B. Tinh thần yêu nước được biểu hiện vô cùng phong phú trên mọi lĩnh vực của cuộc sống.
C. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
D. Nhiệm vụ của học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến.
Câu 6 (0,25 đ): Nhận xét nào sau đây đúng với hai câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” ?
A. Là hai câu chủ động. B. Là hai câu bị động.
C. Là hai câu đặc biệt. D. Là hai câu ghép.
Câu 7 (0,25điểm): Nghệ thuật lập luận nổi bật trong đoạn văn trên là gì?
A. Giọng văn hùng hồn, đanh thép. B. Sử dụng phong phú các biện pháp tu từ.
C. Lập luận chặt chẽ, rõng ràng, dễ hiểu. D. Dẫn chứng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
Câu 8 (0,25điểm): Trong những câu sau câu nào không phải là câu bị động?
A. Em được mọi người yêu mến. B. Con mèo bị con chó cắn.
C. Quả bóng được sơn đá. D. Tôi bị ngã.
Trường THCS IALY Kiểm tra học kì II - năm học 2009-2010
Đề chính thức
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 75 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Dành cho hs dân tộc Jrai)
Họ và tên học sinh:……..………………………SBD…………… Lớp:……..
Điểm
Nhận xét của giám khảo
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) - Học sinh làm bài trên giấy thi
Câu 1 (3 đ): Câu chủ động là gì ? Câu bị động là gì ? Hãy đặt một câu chủ động sau đó chuyển sang câu bị động?
Câu 2 (5đ): Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Duy Tiên
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)