ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TN THPT MÔN ĐỊA LÝ
Chia sẻ bởi Lê Khắc Yên |
Ngày 12/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TN THPT MÔN ĐỊA LÝ thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
KỲ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC NĂM 2009
Môn thi: Địa lý - Giáo dục trung học phổ thông
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
1. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc. Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu vùng này như thế nào?
2. Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Dân số (nghìn người)
18.208
4.869
12.068
Diện tích (km2)
14.863
54.660
23.608
a) Hãy tính mật độ dân số của từng vùng theo bảng số liệu trên.
b) Tại sao Tây Nguyên có mật độ dân số thấp?
Câu II (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành (đơn vị: %)
Nhóm ngành
Năm
Chế biến
Khai thác
Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
Tổng
2000
79,0
13,7
7,3
100,0
2005
84,8
9,2
6,0
100,0
1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số liệu trên.
2. Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta năm 2005 so với năm 2000.
Câu III (3,0 điểm)
1. Phân tích những thuận lợi, khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc câu IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Kể tên các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng.
2. Giải thích tại sao cây cà phê lại được trồng nhiều ở các vùng đó.
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
1. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy kể tên các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long.
2. Tóm tắt tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm 1990 đến nay.
BÀI GIẢI GỢI Ý
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I:
1. a) Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc:
Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn theo hướng tây bắc - đông nam.
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143 m).
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của dãy sông Mã chạy dọc bin giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả.
+ Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu.
b) Những đặc điểm trên ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu của vùng:
Đây là vùng cao nhất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt lớn, khí hậu phân hóa theo độ cao:
- Độ cao dưới 700m : Nhiệt độ cao trên 250C, độ ẩm từ khô hạn đến ẩm ướt.
- Độ cao từ 700m đến 2600m : khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dưới 250C mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Cao trên 2600m (chỉ có ở dãy Hồng Liên Sơn) nhiệt độ dưới 150C, mùa đông dưới 50C.
2. a) Mật độ dân số của từng vùng:
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Mật độ dân số (người
Môn thi: Địa lý - Giáo dục trung học phổ thông
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
1. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc. Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu vùng này như thế nào?
2. Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Dân số (nghìn người)
18.208
4.869
12.068
Diện tích (km2)
14.863
54.660
23.608
a) Hãy tính mật độ dân số của từng vùng theo bảng số liệu trên.
b) Tại sao Tây Nguyên có mật độ dân số thấp?
Câu II (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành (đơn vị: %)
Nhóm ngành
Năm
Chế biến
Khai thác
Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước
Tổng
2000
79,0
13,7
7,3
100,0
2005
84,8
9,2
6,0
100,0
1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số liệu trên.
2. Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta năm 2005 so với năm 2000.
Câu III (3,0 điểm)
1. Phân tích những thuận lợi, khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc câu IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Kể tên các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng.
2. Giải thích tại sao cây cà phê lại được trồng nhiều ở các vùng đó.
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
1. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy kể tên các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long.
2. Tóm tắt tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm 1990 đến nay.
BÀI GIẢI GỢI Ý
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I:
1. a) Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc:
Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn theo hướng tây bắc - đông nam.
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143 m).
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của dãy sông Mã chạy dọc bin giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả.
+ Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu.
b) Những đặc điểm trên ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu của vùng:
Đây là vùng cao nhất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt lớn, khí hậu phân hóa theo độ cao:
- Độ cao dưới 700m : Nhiệt độ cao trên 250C, độ ẩm từ khô hạn đến ẩm ướt.
- Độ cao từ 700m đến 2600m : khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dưới 250C mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Cao trên 2600m (chỉ có ở dãy Hồng Liên Sơn) nhiệt độ dưới 150C, mùa đông dưới 50C.
2. a) Mật độ dân số của từng vùng:
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Mật độ dân số (người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khắc Yên
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)