đề và đáp án thi HSG huyện 2015
Chia sẻ bởi Trần Nhâm Tỵ |
Ngày 17/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: đề và đáp án thi HSG huyện 2015 thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA
Đề chính thức
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2014 – 2015
Môn: ĐỊA LÝ
Ngày thi: 10 tháng 4 năm 2015
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
( Đề thi có 1 trang)
Câu 1 (5 điểm):
Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
- Vẽ sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam.
- Trình bày các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam
- Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta.
Câu 2 (5 điểm ):
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?
b) Sự thất thường trong chế độ nhiệt của khí hậu chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
c) Địa hình châu thổ sông Hồng khác với châu thổ sông Cửu Long như thế nào?
Câu 3 (4 điểm ):
Dựa vào át lát địa lý Việt Nam em hãy:
a) Chứng minh nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp cả nước.
b) Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa, theo em điều đó có hoàn toàn thuận lợi không ? Vì sao?
c) Kể tên sông lớn nhất chảy hoàn toàn trên lãnh thổ nước ta và nhà máy thủy điện lớn trên dòng sông này.
Câu 4 (6 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa và lưu lượng dòng chảy theo các tháng trong năm tại lưu vực Sông Hồng (Trạm Sơn Tây)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa( mm)
19,5
26,5
34,5
104,2
222
262,8
315,7
335,2
271,9
170,1
59,9
17,8
Lưu lượng
( m3/s)
1318
1100
914
1071
1893
4692
7986
9246
6690
4122
2813
1746
a, Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng dòng chảy theo các tháng trong năm tại lưu vực Sông Hồng (Trạm Sơn Tây).
b, Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét.
Hết
Học sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ......................................................Số báo danh:.................
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ 8
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(5 điểm)
* Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
1,5
* Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta
Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. Nội thủy cũng được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Nhà nước có chủ quyền toàn vẹn và đầy đủ .
+ Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý ( một hải lý = 1852 m). Lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển. Tàu thuyền nước ngoài được phép đi qua không gây hại
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định rộng 12 hải lí. Trong vùng này nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư, tàu thuyền được tự do đi lại
+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý tình từ đường cơ sở. Ở vùng này nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về khai thác tài nguyên trong lòng biển. Máy bay nước ngoài tự do đi lại.
+ Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m. Chúng ta hoàn toàn có chủ quyền khai thác tài nguyên trên đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
* Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta
- Đảo xa bờ:
+ Hoàng Sa ( Huyện
Đề chính thức
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2014 – 2015
Môn: ĐỊA LÝ
Ngày thi: 10 tháng 4 năm 2015
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
( Đề thi có 1 trang)
Câu 1 (5 điểm):
Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
- Vẽ sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam.
- Trình bày các bộ phận hợp thành vùng biển Việt Nam
- Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta.
Câu 2 (5 điểm ):
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?
b) Sự thất thường trong chế độ nhiệt của khí hậu chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
c) Địa hình châu thổ sông Hồng khác với châu thổ sông Cửu Long như thế nào?
Câu 3 (4 điểm ):
Dựa vào át lát địa lý Việt Nam em hãy:
a) Chứng minh nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp cả nước.
b) Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa, theo em điều đó có hoàn toàn thuận lợi không ? Vì sao?
c) Kể tên sông lớn nhất chảy hoàn toàn trên lãnh thổ nước ta và nhà máy thủy điện lớn trên dòng sông này.
Câu 4 (6 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa và lưu lượng dòng chảy theo các tháng trong năm tại lưu vực Sông Hồng (Trạm Sơn Tây)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa( mm)
19,5
26,5
34,5
104,2
222
262,8
315,7
335,2
271,9
170,1
59,9
17,8
Lưu lượng
( m3/s)
1318
1100
914
1071
1893
4692
7986
9246
6690
4122
2813
1746
a, Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng dòng chảy theo các tháng trong năm tại lưu vực Sông Hồng (Trạm Sơn Tây).
b, Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét.
Hết
Học sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ......................................................Số báo danh:.................
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ 8
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(5 điểm)
* Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
1,5
* Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta
Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. Nội thủy cũng được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Nhà nước có chủ quyền toàn vẹn và đầy đủ .
+ Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý ( một hải lý = 1852 m). Lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển. Tàu thuyền nước ngoài được phép đi qua không gây hại
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định rộng 12 hải lí. Trong vùng này nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư, tàu thuyền được tự do đi lại
+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý tình từ đường cơ sở. Ở vùng này nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về khai thác tài nguyên trong lòng biển. Máy bay nước ngoài tự do đi lại.
+ Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m. Chúng ta hoàn toàn có chủ quyền khai thác tài nguyên trên đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
* Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta
- Đảo xa bờ:
+ Hoàng Sa ( Huyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhâm Tỵ
Dung lượng: 153,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)