De va dap an KSCLHKII-Sinh9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: De va dap an KSCLHKII-Sinh9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD &ĐT Kiểm tra chất lượng kỳ II-Năm học
Môn : Sinh học – Lớp: 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề A
Họ tên:.. ..
Lớp:********* SBD:...
Giám thị 1:...
Giám thị 2:
Số phách
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Số phách
A-Trắc nghiệm khách quan:
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu :
1-Trong tự nhiên, mật độ quần thể không cố định mà phụ thuộc theo:
Mùa. C- Chu kì sống của sinh vật.
Năm. d- Cả a,b,c.
2- Mật độ quần thể giảm khi:
a- Nguồn thức ăn giảm.
Nơi ở chật chội và có bệnh dịch.
Khi tỉ lệ tử vong cao hơn tỉ lệ sinh.
Cả a,b,c.
3-Ô nhiễm môi trường do nguyên nhân chủ yếu là:
Con người gây ra.
Động vật gây ra.
Cháy rừng gây ra.
Núi lửa hoạt động.
Tự luận:
. 1-Kể tên 5 mối quan hệ của các sinh vật khác loài và sắp xếp các ví dụ sau đây theo từng mối quan hệ:
Cơ thể địa y bao gồm tảo và nấm.
Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa.
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Hươu, nai và hổ cùng sống chung một cánh rừng, số lượng hươu nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
Rận và bét sống trên da trâu bò.
2-Có một quần xã gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, gà, diều hâu.
a-Vẽ lưới thức ăn của quần xã .
b- Trong lưới thức ăn trên có mấy chuỗi.
c- Xác định mắt xích chung của lưới.
3-Nêu khái niệm môi trường? Kể tên từng loại môi trường và cho ví dụ về các sinh vật sống trong từng môi trường.
4-Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
5-Sự khác nhau chủ yếu của quan hệ canh tranh và kí sinh giữa các sinh vật khác loài là gì?
Phòng GD & ĐT Kiểm tra chất lượng kỳ II-Năm học
Môn : Sinh học – Lớp: 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề B
Họ tên:.. ..
Lớp:********* SBD:...
Giám thị 1:...
Giám thị 2:
Số phách
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Số phách
A-Trắc nghiệm khách quan:
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu :
1-Trong tự nhiên, tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo:
Loài. c- Các điều kiện môi trường.
Nhóm lứa tuổi. d- Cả a,b,c.
2- Mật độ quần thể tăng khi:
a- Nguồn thức ăn tăng.
b- Nơi ở rộng rãi, không bệnh dịch.
Khi tỉ lệ tử vong thấp hơn tỉ lệ sinh.
Cả a,b,c.
3-Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả
Môn : Sinh học – Lớp: 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề A
Họ tên:.. ..
Lớp:********* SBD:...
Giám thị 1:...
Giám thị 2:
Số phách
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Số phách
A-Trắc nghiệm khách quan:
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu :
1-Trong tự nhiên, mật độ quần thể không cố định mà phụ thuộc theo:
Mùa. C- Chu kì sống của sinh vật.
Năm. d- Cả a,b,c.
2- Mật độ quần thể giảm khi:
a- Nguồn thức ăn giảm.
Nơi ở chật chội và có bệnh dịch.
Khi tỉ lệ tử vong cao hơn tỉ lệ sinh.
Cả a,b,c.
3-Ô nhiễm môi trường do nguyên nhân chủ yếu là:
Con người gây ra.
Động vật gây ra.
Cháy rừng gây ra.
Núi lửa hoạt động.
Tự luận:
. 1-Kể tên 5 mối quan hệ của các sinh vật khác loài và sắp xếp các ví dụ sau đây theo từng mối quan hệ:
Cơ thể địa y bao gồm tảo và nấm.
Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa.
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Hươu, nai và hổ cùng sống chung một cánh rừng, số lượng hươu nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
Rận và bét sống trên da trâu bò.
2-Có một quần xã gồm các loài sinh vật sau: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, gà, diều hâu.
a-Vẽ lưới thức ăn của quần xã .
b- Trong lưới thức ăn trên có mấy chuỗi.
c- Xác định mắt xích chung của lưới.
3-Nêu khái niệm môi trường? Kể tên từng loại môi trường và cho ví dụ về các sinh vật sống trong từng môi trường.
4-Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
5-Sự khác nhau chủ yếu của quan hệ canh tranh và kí sinh giữa các sinh vật khác loài là gì?
Phòng GD & ĐT Kiểm tra chất lượng kỳ II-Năm học
Môn : Sinh học – Lớp: 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề B
Họ tên:.. ..
Lớp:********* SBD:...
Giám thị 1:...
Giám thị 2:
Số phách
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
Số phách
A-Trắc nghiệm khách quan:
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu :
1-Trong tự nhiên, tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo:
Loài. c- Các điều kiện môi trường.
Nhóm lứa tuổi. d- Cả a,b,c.
2- Mật độ quần thể tăng khi:
a- Nguồn thức ăn tăng.
b- Nơi ở rộng rãi, không bệnh dịch.
Khi tỉ lệ tử vong thấp hơn tỉ lệ sinh.
Cả a,b,c.
3-Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)