De va dap an HSG T+TV lop 2_PTT3

Chia sẻ bởi Phạm Thế Tình | Ngày 09/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: De va dap an HSG T+TV lop 2_PTT3 thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:

42Ngày dạy……..tháng…….năm……

Ôn tập giữa học kỳ I

Tiết 5
I- Mục tiêu:

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Nắm được tính cách của nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh dộng 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.

II - đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).

iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện như tiết 1
Bài tập 2 :C
-GV lưu ý 2 yêu cầu:
+ nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
- yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch.
Nhân vật
Dì Năm
An
Chú cán bộ
Lính
Cai
Tính cách
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Bình tĩnh, tin tưởn vào lòng dân.
Hống hách
Xảo quyệt, vòi vĩnh.

- yêu cầu 2: diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân
+ Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhât.
Hoạt động nối tiếp ( 2-3phút)
GV nhận xét tiết học; khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả hai đoạn của vởkịch Lòng dân để đóng góp tiết mục trong buổi liên hoan văn nghệ của lớp hoặc của trường.









Ngàydạy……..tháng…….năm……


Ôn tập giữa học kỳ I


Tiết 6
I- Mục tiêu:
1. Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II - đồ dùng dạy – học
-Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn giải b42ài tập
Bài tập 1:Rèn kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa
- GV: vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS làm việc độc lập. GV phát biểu ý kiến cho 3-4 HS.
- Cả lớp và GV góp ý.
- Lời giải:
Câu
Từ dùng không chính xác
Lí do
(giải thích miệng)
Thay bằng từ đồng nghĩa

Hoàng Bê chén nước bảo ông uống
bê(chén nước)bảo ông
Chén nước nhẹ, không cần bê. Cháu bảo ông là thiếu lễ độ
bưng mời

ông vò đầu Hoàng
Vò(đầu)
Vò là chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch; không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu.
xoa

“Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thế Tình
Dung lượng: 111,60KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)