Đề và ĐA Văn K_C ĐH 2009
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hải |
Ngày 12/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Đề và ĐA Văn K_C ĐH 2009 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
Môn: NGỮ VĂN; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Anh/chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ
thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.
Câu II (3,0 điểm)
Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin-côn (1809 - 1865) viết: "xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi." (Theo Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135).
Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình
bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống.
PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu).
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
(Tương tư - Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr. 55)
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84)
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN; Khối: C
(Đáp án - Thang điểm có 04 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I
Những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ
2,0
1.
Tình cảm nhân đạo (1,0 điểm)
- Tấm lòng thương cảm sâu xa đối với những kiếp người nhỏ bé, sống cơ cực, quẩn quanh, mòn mỏi nơi phố huyện nghèo nàn, tăm tối.
- Sự trân trọng, nâng niu những nét đẹp bình dị và khao khát đổi đời âm thầm của họ.
0,5
0,5
2.
Bút pháp nghệ thuật (1,0 điểm)
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lãng mạn với hiện thực, giữa tự sự với trữ tình trong loại truyện không có cốt truyện.
- Phối hợp nhuần nhị giữa tả cảnh với tả tình; sử dụng điêu luyện ngôn ngữ văn xuôi giàu
chất thơ.
0,5
0,5
II
Đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống
3,0
1.
Giải thích ý kiến (0,5 điểm)
- Về nội dung trực tiếp, lời của A. Lin-côn muốn khẳng định: chấp nhận thi rớt một cách trung thực còn vinh dự hơn thi đỗ nhờ gian dối.
- Về thực chất, ý kiến này đề cập đến đức tính trung thực của con người.
0,5
2.
Bàn luận về trung thực trong khi thi và trong cuộc sống (2,0 điểm)
- Trong khi thi (1,0 điểm)
+ Trung thực là phải làm bài bằng thực lực và chỉ chấp nhận đỗ đạt bằng thực chất của mình. Còn gian lận là làm mọi cách để đỗ bằng được, không cần thực chất.
+ Người trung thực phải là người biết rõ: Trung thực trong khi thi dù bị rớt vẫn vinh dự hơn
đỗ đạt nhờ gian lận. Đối
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
Môn: NGỮ VĂN; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Anh/chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ
thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.
Câu II (3,0 điểm)
Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin-côn (1809 - 1865) viết: "xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi." (Theo Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135).
Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình
bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống.
PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu).
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
(Tương tư - Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr. 55)
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84)
---------- Hết ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:.............................................; Số báo danh................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN; Khối: C
(Đáp án - Thang điểm có 04 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I
Những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ
2,0
1.
Tình cảm nhân đạo (1,0 điểm)
- Tấm lòng thương cảm sâu xa đối với những kiếp người nhỏ bé, sống cơ cực, quẩn quanh, mòn mỏi nơi phố huyện nghèo nàn, tăm tối.
- Sự trân trọng, nâng niu những nét đẹp bình dị và khao khát đổi đời âm thầm của họ.
0,5
0,5
2.
Bút pháp nghệ thuật (1,0 điểm)
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lãng mạn với hiện thực, giữa tự sự với trữ tình trong loại truyện không có cốt truyện.
- Phối hợp nhuần nhị giữa tả cảnh với tả tình; sử dụng điêu luyện ngôn ngữ văn xuôi giàu
chất thơ.
0,5
0,5
II
Đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống
3,0
1.
Giải thích ý kiến (0,5 điểm)
- Về nội dung trực tiếp, lời của A. Lin-côn muốn khẳng định: chấp nhận thi rớt một cách trung thực còn vinh dự hơn thi đỗ nhờ gian dối.
- Về thực chất, ý kiến này đề cập đến đức tính trung thực của con người.
0,5
2.
Bàn luận về trung thực trong khi thi và trong cuộc sống (2,0 điểm)
- Trong khi thi (1,0 điểm)
+ Trung thực là phải làm bài bằng thực lực và chỉ chấp nhận đỗ đạt bằng thực chất của mình. Còn gian lận là làm mọi cách để đỗ bằng được, không cần thực chất.
+ Người trung thực phải là người biết rõ: Trung thực trong khi thi dù bị rớt vẫn vinh dự hơn
đỗ đạt nhờ gian lận. Đối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hải
Dung lượng: 147,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)