Đê và DA Sinh họcí HSG cấp huện
Chia sẻ bởi Hồ Xuân Phương |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đê và DA Sinh họcí HSG cấp huện thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN YÊN ĐỊNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20-02-2014
(Đề thi này gồm 07 câu trong 01 trang)
Câu 1 (2.0 điểm)
a) Hãy giải thích 2 nguyên tắc tổng hợp ADN?
b) Tính đa dạng và đặc thù của phân tử Prôtêin do yếu tố nào quy định?
Câu 2 (3.5 điểm)
a) Bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con tạo ra sau giảm phân I và sau giảm phân II có gì khác nhau? Vì sao các hợp tử tạo ra sau thụ tinh lại mang bộ nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc và chất lượng?
b) Quan sát 1 tiêu bản tế bào của 1 loài trên kính hiển vi người ta thấy trong 1 tế bào đang phân chia bình thường có 23 nhiễm sắc thể kép. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của loài kí hiệu XX và XY.
- Xác định bộ nhiễm sắc thể của loài. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong tế bào 2n của loài đó. Số nhóm gen liên kết là bao nhiêu?
- Tế bào trên đang thực hiện quá trình phân bào nào và ở kì nào?
Câu 3 (3.5 điểm)
a) Phân biệt đột biến thể dị bội với đột biến thể đa bội về: Khái niệm, cơ chế, các dạng và hậu quả? Vì sao các thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản bằng hạt?
b) Xét 1 tế bào gồm 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau kí hiệu: Aa và Bb. Một cơ thể bình thường mang tế bào trên trong quá trình phát sinh giao tử một số tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng mang 2 cặp gen trên có một số cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân I, còn giảm phân II tất cả tế bào phân li bình thường. Hỏi cơ thể trên có thể tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau về 2 cặp gen trên? Viết kí hiệu các loại giao tử đó.
Câu 4 (3.0 điểm)
Cơ thể F1 xét 1 cặp gen dị hợp kí hiệu Dd đều dài 4080A0. Gen D có 3120 liên kết Hiđrô, cặp gen trên nhân đôi 3 lần liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 5460 Nuclêôtit loại A.
a) Tính số (nu) từng loại trong mỗi giao tử bình thường của cơ thể F1 trên.
b) Khi cho cơ thể F1 trên tự thụ phấn: Hãy tính số (nu) từng loại trong mỗi hợp tử ở F2. Biết mọi điễn biến nhiễm sắc thể trong giảm phân bình thường.
Câu 5 (3.0 điểm)
- Muốn loại bỏ kiểu gen xấu ra khỏi quần thể ta thường dùng phép lai nào? Giải thích.
- Một quần thể thế hệ ban đầu: 0.75Aa: 0.25 aa. Hãy tính tỉ lệ kiểu gen sau 3 thế hệ tự thụ phấn.
Câu 6 (2.0 điểm)
Cho các hiện tượng sau:
- Vi khuẩn sống nốt sần cây họ đậu.
- Địa y sống bám trên cây cau.
a) Hãy xác định tên mối quan hệ sinh thái của 2 hiện tượng trên.
b) So sánh 2 mối quan hệ đó.
Câu 7 (3.0 điểm)
Ở một loài thực vật, cho cây thuần chủng cây cao, quả vàng giao phấn với cây thuần chủng cây thấp, quả đỏ. Ở F1 thu được đồng loạt các cây cao, quả đỏ. Cho cây F1 giao phấn với cây thấp, quả vàng thì ở đời sau thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau.
a) Giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai.
b) Nếu cho cây F1 tự thụ phấn, không lập bảng, hãy xác định tỉ lệ cây cao, quả đỏ dị hợp cả 2 cặp gen trong số các cây cao, quả đỏ ở F2.
c) Phải chọn cặp P có kiểu gen như thế nào để F1 có ngay tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1?
Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và nằm trên NST thường.
Hết
Họ tên thí sinh:................................. Số báo danh:.................
Giám thị không giải thích gì thêm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN YÊN ĐỊNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: Sinh học
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
2.0 điểm
a, Hai nguyên tắc tổng hợp ADN:
- Nguyên tắc bổ sung: Các nucleotit tự do ngoài môi trường nội bào vào liên kết với các nucleotit trên mỗi mạch ADN mẹ theo
HUYỆN YÊN ĐỊNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20-02-2014
(Đề thi này gồm 07 câu trong 01 trang)
Câu 1 (2.0 điểm)
a) Hãy giải thích 2 nguyên tắc tổng hợp ADN?
b) Tính đa dạng và đặc thù của phân tử Prôtêin do yếu tố nào quy định?
Câu 2 (3.5 điểm)
a) Bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con tạo ra sau giảm phân I và sau giảm phân II có gì khác nhau? Vì sao các hợp tử tạo ra sau thụ tinh lại mang bộ nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc và chất lượng?
b) Quan sát 1 tiêu bản tế bào của 1 loài trên kính hiển vi người ta thấy trong 1 tế bào đang phân chia bình thường có 23 nhiễm sắc thể kép. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của loài kí hiệu XX và XY.
- Xác định bộ nhiễm sắc thể của loài. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong tế bào 2n của loài đó. Số nhóm gen liên kết là bao nhiêu?
- Tế bào trên đang thực hiện quá trình phân bào nào và ở kì nào?
Câu 3 (3.5 điểm)
a) Phân biệt đột biến thể dị bội với đột biến thể đa bội về: Khái niệm, cơ chế, các dạng và hậu quả? Vì sao các thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản bằng hạt?
b) Xét 1 tế bào gồm 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau kí hiệu: Aa và Bb. Một cơ thể bình thường mang tế bào trên trong quá trình phát sinh giao tử một số tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng mang 2 cặp gen trên có một số cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân I, còn giảm phân II tất cả tế bào phân li bình thường. Hỏi cơ thể trên có thể tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau về 2 cặp gen trên? Viết kí hiệu các loại giao tử đó.
Câu 4 (3.0 điểm)
Cơ thể F1 xét 1 cặp gen dị hợp kí hiệu Dd đều dài 4080A0. Gen D có 3120 liên kết Hiđrô, cặp gen trên nhân đôi 3 lần liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 5460 Nuclêôtit loại A.
a) Tính số (nu) từng loại trong mỗi giao tử bình thường của cơ thể F1 trên.
b) Khi cho cơ thể F1 trên tự thụ phấn: Hãy tính số (nu) từng loại trong mỗi hợp tử ở F2. Biết mọi điễn biến nhiễm sắc thể trong giảm phân bình thường.
Câu 5 (3.0 điểm)
- Muốn loại bỏ kiểu gen xấu ra khỏi quần thể ta thường dùng phép lai nào? Giải thích.
- Một quần thể thế hệ ban đầu: 0.75Aa: 0.25 aa. Hãy tính tỉ lệ kiểu gen sau 3 thế hệ tự thụ phấn.
Câu 6 (2.0 điểm)
Cho các hiện tượng sau:
- Vi khuẩn sống nốt sần cây họ đậu.
- Địa y sống bám trên cây cau.
a) Hãy xác định tên mối quan hệ sinh thái của 2 hiện tượng trên.
b) So sánh 2 mối quan hệ đó.
Câu 7 (3.0 điểm)
Ở một loài thực vật, cho cây thuần chủng cây cao, quả vàng giao phấn với cây thuần chủng cây thấp, quả đỏ. Ở F1 thu được đồng loạt các cây cao, quả đỏ. Cho cây F1 giao phấn với cây thấp, quả vàng thì ở đời sau thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau.
a) Giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai.
b) Nếu cho cây F1 tự thụ phấn, không lập bảng, hãy xác định tỉ lệ cây cao, quả đỏ dị hợp cả 2 cặp gen trong số các cây cao, quả đỏ ở F2.
c) Phải chọn cặp P có kiểu gen như thế nào để F1 có ngay tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1?
Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và nằm trên NST thường.
Hết
Họ tên thí sinh:................................. Số báo danh:.................
Giám thị không giải thích gì thêm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN YÊN ĐỊNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: Sinh học
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
2.0 điểm
a, Hai nguyên tắc tổng hợp ADN:
- Nguyên tắc bổ sung: Các nucleotit tự do ngoài môi trường nội bào vào liên kết với các nucleotit trên mỗi mạch ADN mẹ theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Xuân Phương
Dung lượng: 199,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)