Đề tự luyện ôn HSG VL6 ( đề 11)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề tự luyện ôn HSG VL6 ( đề 11) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ III: BÀI TẬP VỀ MÁY CƠ ĐƠN GIẢN- LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (tiếp theo)
------ ĐỀ SỐ 11 ------
BT1
Tính lực kéo F để P cân bằng ( vật P đứng yên)
ĐS: F = 4. P
BT2
Một HS dùng hệ thống RR để nâng một vật có khối lượng 60kg từ mặt đất lên độ cao 3m.
Nếu HS đó chỉ dùng 1 RR cố định thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
Nếu HS đó dùng hệ thống RR gồm: 1 RR cố định; 1 RR động thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
Muốn nâng vật với một lực có độ lớn bằng ½ độ lớn ở phần (b) thì hệ thống RR sẽ gồm mấy RR động; mấy RR cố định? ĐS: 600N; 300N
BT3. Hãy thiết kế một hệ thống RR(gọi là palăng) dùng để kéo vật có trọng lượng 350N lên cao 0,4m. Lúc đó điểm đặt của lực kéo lên dây phải dịch chuyển một quãng đường là 1,6m. Khi đó lực kéo có giá trị là bao nhiêu? ĐS: 87,5N
BT4. Để kéo đều vật nặng A có khối lượng M lên phía trên người ta dùng hệ thống palăng có sơ đồ như hình 1(H.1); khi đó lực kéo phải tác dụng vào đầu dây là F = 600N. Bỏ qua ma sát, khối lượng của RR, khối lượng của các bộ phận phụ trợ khác.
Tính khối lượng M của vật nặng A
Nếu dùng hệ thống RR cố định và RR động có sơ đồ như hình vẽ 2 (H.2) để kéo đều vật nặng A lên cao thì lực kéo có giá trị là bao nhiêu?
Lực kéo sẽ có giá trị là bao nhiêu khi số RR động trong hệ thống này là N chiếc mắc cùng quy luật như hình 2. ĐS: 360kg; 450N
BT5
Một vật có trọng lượng P được giữ cân bằng nhờ hệ thống RR ở hình (a) với một lực F1= 150N.
a) Tìm lực F2 để giữ vật khi vật được treo vào hệ thống ở hình (b).
b) Để nâng vật lên cao 1m thì ta phải kéo dây một đọan là bao nhiêu ở mỗi hệ thống?
ĐS: 90N; 3m; 5m
BT6
Cần phải mắc các RR cố định và các RR động như thế nào để kéo vật có trọng lượng P= 1600N mà chỉ cần dùng một lực F = 100N.
Đối với mỗi cách mắc đó thì chiều dài của đoạn dây di chuyển thế nào so với độ cao đi lên của vật?
BT7
a) Phải mắc các RR động và RR cố định như thế nào để với một số ít nhất các RR ta được lợi 3 lần về lực?
b) Nếu muốn lợi 5 lần về lực thì phải mắc hệ thống RR như thế nào? Phải chú ý điều gì không?
BT8
Cho một palăng gồm 2 RR cố định và 2 RR động dùng để đưa vật có khối lượng 50kg lên cao 4m.
a) Hãy vẽ hệ thống RR này.
b) Tính lực kéo tối thiểu cần tác dụng vào hệ RR này và quãng đường di chuyển của đầu dây chịu tác dụng lực ĐS: 125N; 16m
BT9. Hãy vẽ một hệ thống RR có lợi về lực:
4 lần
5 lần
BT10. Hãy vẽ một hệ thống RR có lợi về lực:
4 lần
5 lần
BT11.
Có 100 viên gạch mà mỗi viên có khối lượng 2kg. Lực kéo trung bình của một người công nhân là 500N.
Tính trọng lượng của số gạch trên.
Cần ít nhất bao nhiêu người công nhân để kéo số gạch đó lên cao theo phương thẳng đứng.
Nếu chỉ có một người công nhân muốn kéo số gạch đó lên cao thì anh ta cần dùng một hệ thống palăng gồm bao nhiêu ròng rọc cố định và bao nhiêu ròng rọc động?
Nếu có hai người công nhân kéo số gạch trên theo một mặt phẳng nghiêng lên cao 3m thì cần dùng tấm ván dài bao nhiêu mét.
ĐS: 2000N; 4 người; 6m
------ ĐỀ SỐ 11 ------
BT1
Tính lực kéo F để P cân bằng ( vật P đứng yên)
ĐS: F = 4. P
BT2
Một HS dùng hệ thống RR để nâng một vật có khối lượng 60kg từ mặt đất lên độ cao 3m.
Nếu HS đó chỉ dùng 1 RR cố định thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
Nếu HS đó dùng hệ thống RR gồm: 1 RR cố định; 1 RR động thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
Muốn nâng vật với một lực có độ lớn bằng ½ độ lớn ở phần (b) thì hệ thống RR sẽ gồm mấy RR động; mấy RR cố định? ĐS: 600N; 300N
BT3. Hãy thiết kế một hệ thống RR(gọi là palăng) dùng để kéo vật có trọng lượng 350N lên cao 0,4m. Lúc đó điểm đặt của lực kéo lên dây phải dịch chuyển một quãng đường là 1,6m. Khi đó lực kéo có giá trị là bao nhiêu? ĐS: 87,5N
BT4. Để kéo đều vật nặng A có khối lượng M lên phía trên người ta dùng hệ thống palăng có sơ đồ như hình 1(H.1); khi đó lực kéo phải tác dụng vào đầu dây là F = 600N. Bỏ qua ma sát, khối lượng của RR, khối lượng của các bộ phận phụ trợ khác.
Tính khối lượng M của vật nặng A
Nếu dùng hệ thống RR cố định và RR động có sơ đồ như hình vẽ 2 (H.2) để kéo đều vật nặng A lên cao thì lực kéo có giá trị là bao nhiêu?
Lực kéo sẽ có giá trị là bao nhiêu khi số RR động trong hệ thống này là N chiếc mắc cùng quy luật như hình 2. ĐS: 360kg; 450N
BT5
Một vật có trọng lượng P được giữ cân bằng nhờ hệ thống RR ở hình (a) với một lực F1= 150N.
a) Tìm lực F2 để giữ vật khi vật được treo vào hệ thống ở hình (b).
b) Để nâng vật lên cao 1m thì ta phải kéo dây một đọan là bao nhiêu ở mỗi hệ thống?
ĐS: 90N; 3m; 5m
BT6
Cần phải mắc các RR cố định và các RR động như thế nào để kéo vật có trọng lượng P= 1600N mà chỉ cần dùng một lực F = 100N.
Đối với mỗi cách mắc đó thì chiều dài của đoạn dây di chuyển thế nào so với độ cao đi lên của vật?
BT7
a) Phải mắc các RR động và RR cố định như thế nào để với một số ít nhất các RR ta được lợi 3 lần về lực?
b) Nếu muốn lợi 5 lần về lực thì phải mắc hệ thống RR như thế nào? Phải chú ý điều gì không?
BT8
Cho một palăng gồm 2 RR cố định và 2 RR động dùng để đưa vật có khối lượng 50kg lên cao 4m.
a) Hãy vẽ hệ thống RR này.
b) Tính lực kéo tối thiểu cần tác dụng vào hệ RR này và quãng đường di chuyển của đầu dây chịu tác dụng lực ĐS: 125N; 16m
BT9. Hãy vẽ một hệ thống RR có lợi về lực:
4 lần
5 lần
BT10. Hãy vẽ một hệ thống RR có lợi về lực:
4 lần
5 lần
BT11.
Có 100 viên gạch mà mỗi viên có khối lượng 2kg. Lực kéo trung bình của một người công nhân là 500N.
Tính trọng lượng của số gạch trên.
Cần ít nhất bao nhiêu người công nhân để kéo số gạch đó lên cao theo phương thẳng đứng.
Nếu chỉ có một người công nhân muốn kéo số gạch đó lên cao thì anh ta cần dùng một hệ thống palăng gồm bao nhiêu ròng rọc cố định và bao nhiêu ròng rọc động?
Nếu có hai người công nhân kéo số gạch trên theo một mặt phẳng nghiêng lên cao 3m thì cần dùng tấm ván dài bao nhiêu mét.
ĐS: 2000N; 4 người; 6m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)