ĐỀ THI VẬT LÍ 6 HKII MỚI
Chia sẻ bởi Phạm Thế Ninh |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VẬT LÍ 6 HKII MỚI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
Đề số 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 6 – Năm học: 2012 - 2013
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế, nhiệt giai
- Biết được nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
- Biết được nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ nước.
- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí, lỏng giải thích được một số hiện tượng trong thực tế
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
2,0
3,0(30%)
2. Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi.
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, đông đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Hiểu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
- Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi.
- Dựa vào quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất lỏng trong quá trình sôi.
Số câu hỏi
1
1
3
1
6
Số điểm
0,5
2,0
1,5
3,0
7,0(70%)
TS câu hỏi
4
4
1
9
TS điểm
3,5
3,5
3,0
10,0 (100%)
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Lương Thị Lam
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Phạm Thế Ninh
PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
Đề số 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2012 -2013
Môn: Vật lí – Lớp 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1 Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào?
A. Cân. B. Nhiệt kế. C. Lực kế. D. Thước.
Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế nào dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là?
A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế dầu.
Câu 3. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn – khí – lỏng. B. Lỏng – rắn – khí.
C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí - rắn.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đun nhựa đường để trải đường. B. Bó củi đang cháy.
C. Hàn thiếc. D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 5. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
Sương đọng trên lá cây.
Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài.
Cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 7.( 2,0điểm) Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
Đề số 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ 6 – Năm học: 2012 - 2013
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế, nhiệt giai
- Biết được nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
- Biết được nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ nước.
- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí, lỏng giải thích được một số hiện tượng trong thực tế
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1,0
2,0
3,0(30%)
2. Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi.
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, đông đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ.
- Hiểu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
- Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi.
- Dựa vào quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất lỏng trong quá trình sôi.
Số câu hỏi
1
1
3
1
6
Số điểm
0,5
2,0
1,5
3,0
7,0(70%)
TS câu hỏi
4
4
1
9
TS điểm
3,5
3,5
3,0
10,0 (100%)
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Lương Thị Lam
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Phạm Thế Ninh
PHÒNG GD&ĐT BÁC ÁI
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT
Đề số 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2012 -2013
Môn: Vật lí – Lớp 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1 Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào?
A. Cân. B. Nhiệt kế. C. Lực kế. D. Thước.
Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế nào dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là?
A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế dầu.
Câu 3. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn – khí – lỏng. B. Lỏng – rắn – khí.
C. Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí - rắn.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đun nhựa đường để trải đường. B. Bó củi đang cháy.
C. Hàn thiếc. D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 5. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
Sương đọng trên lá cây.
Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài.
Cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 7.( 2,0điểm) Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thế Ninh
Dung lượng: 186,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)