đề thi văn 7 theo định hướng năng lực
Chia sẻ bởi Hồ Thị Cẩm Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
109
Chia sẻ tài liệu: đề thi văn 7 theo định hướng năng lực thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS MINH THẠNH(TỔ 4 )
STT
Họ và tên
Đơn vị
Chức vụ
Email
1
Hồ Thị Cẩm Hồng
THCS Minh Thạnh
Nhóm trưởng
Số ĐT
0973. 925164
[email protected]
2
Nguyễn Thị kim Tuyến
Thành viên
[email protected]
3
Võ Thị Trinh
Thành viên
[email protected]
4
Nguyễn Thị Tứ
Thành viên
[email protected]
5
Nguyễn Thị Thu
Thành viên
[email protected]
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 HKII
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 7 học kì II
Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
KIẾN THỨC
Nhận biết được tác giả, tác phẩm.
Nhận ra được phương thức biểu đạt.
Chỉ ra được một biện pháp tu từ tiêu biểu và giá trị của biện pháp tu từ đó.
Xác định được nội dung của đoạn văn. Vận dụng được những hiểu biết của bản thân về lòng yêu nước bằng một đoạn văn.
Nhận ra được các loại câu .Biết sử dụng câu hợp lý
Nắm được cách viết một bài văn nghị luận giải thích, nghị luận chứng minh.
2. KĨ NĂNG
Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu : Văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng, văn bản nghị luận, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, các biện pháp tu từ , phương thức biểu đạt và hiểu được nội dung của đoạn văn.
Biết viết đoạn văn nghị luận xã hội có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
Biết cách sử dụng câu trong nói và viết.
Học sinh có kĩ năng làm một bài văn nghị luận giải thích, nghị luận chứng minh . Bố cục rõ ràng.
Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn.
THÁI ĐỘ
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước , yêu tiếng Việt
- Biết thông cảm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu:văn bản nghệ thuật / Văn bản nhật dụng/ Văn bản nghị luận.
+Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
+ Tục ngữ về con người và xã hội
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
-+Sống chết mặc bay.
+Ý nghĩa văn chương.
+Ca Huế trên sông Hương.
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích.
+ Độ dài 4- 5 câu .
+ Tương đương với văn bản HS đã được học chính thức trong chương trình HKII ( lớp 7 )
+ Câu 2:
- Ngữ liệu: 01 đoạn văn
+ Độ dài 2-5 câu .
+Tương đương với văn bản HS đã được học chính thức trong chương trình Ngữ văn lớp 7
- Tiêu chí lựa chọn: Liên quan đến các kiến thức:
Các loại câu
+ Câu đặc biệt.
+ Câu rút gọn
+ Câu chủ động, câu bị động.
+ Biến đổi câu
+Dấu câu.
- Nhận diện:
Tác giả, tác phẩm
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... nổi bật trong đoạn văn .
- Nêu chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được quan điểm/ tư tưởng của tác giả.
- Hiểuđược ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
-Lí giải được một số kiến thức tiếng Việt cơ bản.
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS MINH THẠNH(TỔ 4 )
STT
Họ và tên
Đơn vị
Chức vụ
1
Hồ Thị Cẩm Hồng
THCS Minh Thạnh
Nhóm trưởng
Số ĐT
0973. 925164
[email protected]
2
Nguyễn Thị kim Tuyến
Thành viên
[email protected]
3
Võ Thị Trinh
Thành viên
[email protected]
4
Nguyễn Thị Tứ
Thành viên
[email protected]
5
Nguyễn Thị Thu
Thành viên
[email protected]
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 HKII
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 7 học kì II
Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
KIẾN THỨC
Nhận biết được tác giả, tác phẩm.
Nhận ra được phương thức biểu đạt.
Chỉ ra được một biện pháp tu từ tiêu biểu và giá trị của biện pháp tu từ đó.
Xác định được nội dung của đoạn văn. Vận dụng được những hiểu biết của bản thân về lòng yêu nước bằng một đoạn văn.
Nhận ra được các loại câu .Biết sử dụng câu hợp lý
Nắm được cách viết một bài văn nghị luận giải thích, nghị luận chứng minh.
2. KĨ NĂNG
Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu : Văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng, văn bản nghị luận, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, các biện pháp tu từ , phương thức biểu đạt và hiểu được nội dung của đoạn văn.
Biết viết đoạn văn nghị luận xã hội có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
Biết cách sử dụng câu trong nói và viết.
Học sinh có kĩ năng làm một bài văn nghị luận giải thích, nghị luận chứng minh . Bố cục rõ ràng.
Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn.
THÁI ĐỘ
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước , yêu tiếng Việt
- Biết thông cảm, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu:văn bản nghệ thuật / Văn bản nhật dụng/ Văn bản nghị luận.
+Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
+ Tục ngữ về con người và xã hội
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ.
-+Sống chết mặc bay.
+Ý nghĩa văn chương.
+Ca Huế trên sông Hương.
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích.
+ Độ dài 4- 5 câu .
+ Tương đương với văn bản HS đã được học chính thức trong chương trình HKII ( lớp 7 )
+ Câu 2:
- Ngữ liệu: 01 đoạn văn
+ Độ dài 2-5 câu .
+Tương đương với văn bản HS đã được học chính thức trong chương trình Ngữ văn lớp 7
- Tiêu chí lựa chọn: Liên quan đến các kiến thức:
Các loại câu
+ Câu đặc biệt.
+ Câu rút gọn
+ Câu chủ động, câu bị động.
+ Biến đổi câu
+Dấu câu.
- Nhận diện:
Tác giả, tác phẩm
- Chỉ ra chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... nổi bật trong đoạn văn .
- Nêu chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính mà văn bản đề cập.
- Hiểu được quan điểm/ tư tưởng của tác giả.
- Hiểuđược ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ,... trong văn bản.
-Lí giải được một số kiến thức tiếng Việt cơ bản.
Tổng
Số câu
2
2
4
Số điểm
1
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Cẩm Hồng
Dung lượng: 32,71KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)