ĐỀ THI VĂN 7 GIỮA KỲ 2
Chia sẻ bởi Phạm Thị Trước |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VĂN 7 GIỮA KỲ 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT Q.NINH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2007-2008
=== ( ( === MÔN : NGỮ VĂN – 7
Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề )
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Họ tên và chữ ký
Số phách
Giám khảo 1: :………………………………………
………………………………………
Giám khảo 2: :………………………………………
………………………………………
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời
đúng nhất :
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run
rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn
loài. […]
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn
chương còn sáng tạo ra sự sống. […]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều
là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.
(Ngữ văn-7, tập 2)
Phần trích trên thuộc văn bản nào ?
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. Ý nghĩa văn chương.
2. Phần trích trên của tác giả nào ?
A. Hoài Thanh. B. Hồ Chí Minh.
C. Phạm Văn Đồng. D. Đặng Thai Mai.
3. Văn bản trên có nội dung gì ?
A. Quan niệm về nguồn gốc của văn chương. B. Quan niệm về nhiệm vụ của văn chương.
C. Quan niệm về ý nghĩa của văn chương. D. Quan niệm về vị trí của văn chương.
4. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu ?
A. Cuộc sống lao động của loài người. B. Tình yêu lao động của con người.
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra. D. Lòng thương người và rộng ra thương cả
muôn vật, muôn loài.
5. Dòng nào nói đúng công dụng của văn chương theo ý kiến của tác giả ?
A. Văn chương giúp cho cuộc đấu tranh xã hội, làm thay đổi hiện thực.
B. Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.
C. Văn chương là loại hình giải trí của loài người.
D. Văn chương dự báo những điều xảy ra trong tương lai.
6. Văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Nghị luận. B. Tự sự.
C. Biểu cảm. D. Miêu tả.
7. Từ “cốt yếu” trong câu:“Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra
thương cả muôn vật, muôn loài.”Được dùng với ý nghĩa gì khi nói về nguồn gốc văn chương?
A. Tất cả. B. Cái chính, cái quan trọng nhất.
C. Đa số. D. Một phần.
8. Vì sao tác giả lại nói “Văn chương sáng tạo ra cuộc sống.” ?
A. Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc sống ngoài đời.
B. Vì cuộc sống được nhà văn tạo ra trong văn chương luôn đẹp hơn cuộc sống ngoài đời.
C. Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa
có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực ở tương lai.
D. Vì văn chương làm cho con người muốn thoát ly với cuộc sống.
9. Câu văn: “Người ta kể cuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2007-2008
=== ( ( === MÔN : NGỮ VĂN – 7
Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề )
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Họ tên và chữ ký
Số phách
Giám khảo 1: :………………………………………
………………………………………
Giám khảo 2: :………………………………………
………………………………………
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời
đúng nhất :
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi
xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run
rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn
loài. […]
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn
chương còn sáng tạo ra sự sống. […]
Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều
là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi
lòng vị tha.
(Ngữ văn-7, tập 2)
Phần trích trên thuộc văn bản nào ?
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. Ý nghĩa văn chương.
2. Phần trích trên của tác giả nào ?
A. Hoài Thanh. B. Hồ Chí Minh.
C. Phạm Văn Đồng. D. Đặng Thai Mai.
3. Văn bản trên có nội dung gì ?
A. Quan niệm về nguồn gốc của văn chương. B. Quan niệm về nhiệm vụ của văn chương.
C. Quan niệm về ý nghĩa của văn chương. D. Quan niệm về vị trí của văn chương.
4. Theo tác giả, văn chương có nguồn gốc từ đâu ?
A. Cuộc sống lao động của loài người. B. Tình yêu lao động của con người.
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra. D. Lòng thương người và rộng ra thương cả
muôn vật, muôn loài.
5. Dòng nào nói đúng công dụng của văn chương theo ý kiến của tác giả ?
A. Văn chương giúp cho cuộc đấu tranh xã hội, làm thay đổi hiện thực.
B. Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.
C. Văn chương là loại hình giải trí của loài người.
D. Văn chương dự báo những điều xảy ra trong tương lai.
6. Văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Nghị luận. B. Tự sự.
C. Biểu cảm. D. Miêu tả.
7. Từ “cốt yếu” trong câu:“Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra
thương cả muôn vật, muôn loài.”Được dùng với ý nghĩa gì khi nói về nguồn gốc văn chương?
A. Tất cả. B. Cái chính, cái quan trọng nhất.
C. Đa số. D. Một phần.
8. Vì sao tác giả lại nói “Văn chương sáng tạo ra cuộc sống.” ?
A. Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với cuộc sống ngoài đời.
B. Vì cuộc sống được nhà văn tạo ra trong văn chương luôn đẹp hơn cuộc sống ngoài đời.
C. Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa
có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực ở tương lai.
D. Vì văn chương làm cho con người muốn thoát ly với cuộc sống.
9. Câu văn: “Người ta kể cuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Trước
Dung lượng: 108,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)