đề thi và đáp án lý 6 HK2
Chia sẻ bởi Phạm Văn Lý |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: đề thi và đáp án lý 6 HK2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT Châu Thành ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2006 – 2007
Trường THCS Hữu Định Môn : Lý 6
Thời gian : 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………………..
Lớp: ………………..
SBD: ………………. Phòng thi: ……………
Điểm
TN:
TL:
TSĐ:
Lời phê
GT 1
GT 2
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trứơc câu trả lời đúng. ( mỗi câu đúng đatï 0,25 điểm )
1 . Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A . Trọng lượng của vật tăng
B . Trọng lượng riêng của vật tăng
C . Trọng lượng riêng của vật giảm
D . Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra
2 . Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A . vì khối lượng của vật tăng
B . vì thể tích của vật tăng
C . vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi
D . vì khối lượng vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm
3 . Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray
A . vì không thể hàn hai thanh ray được
B . vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn
C . vì khi nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra
D . vì chiều dài của thanh ray không đủ
4 . Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng
A . khối lượng của chất lỏng tăng
B . Trọng lượng của chất lỏng tăngb
C . Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
D . Thể tích của chất lỏng tăng
5 . Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi nung nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh
A . khối lượng riêng của chất lỏng tăng
B . khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C . khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi
D . khối lượng riêng của chất lỏng thọat đầu giảm rồi sau đó mới tăng
6 . Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây , cách nào là đúng
A . rắn , lỏng , khí
B . lỏng , khí , rắn
C . khí , lỏng , rắn
D . khí , rắn , lỏng
7 . Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì :
A . vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên
B . vỏ bóng bàn nóng lên , nở ra
C . không khí trong bóng nóng lên nở ra
D . nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng
8 . Không khí , hơi nước , khí oxy đều là những ví dụ về
A . thể rắn
B .thể lỏng
C . thể khí
D . cả ba thể rắn lỏng khí
9 . Nước đá , nước , hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây
A . cùng ở một thể
B . cùng một lọai chất
C . cùng một khối lượng riêng
D không có đặc điểm nào chung
10 . Trong các hiện tựơng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy
A . để một cục nước đá ra ngòai nắng
B . đốt một ngọn nến
C . đúc một bức tượng
D . đốt một ngọn đèn dầu
11 . Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc
A . tuyết rơi
B . đúc tượng đồng
C . làm đá trong tủ lạnh
D . rèn thép trong lò rèn
12 . Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì
A . sơn trên bảng hút nước
B . nước trên bảng chảy xuống đất
C . nước trên bảng bay hơi vào không khí
D . gỗ làm bảng hút nước
II/ TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 1: (2đ) Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của các câu sau :
Mỗi chất đều nóng chảy và …………………………………………………….ở cùng ………………………………… . Nhiệt độ này gọi là ………………………………………………… ( 1 điểm )
Hầu hết các chất ……………………………….. khi nóng lên ……………………………………… khi lạnh đi . Chất rắn …………………………………. ít hơn chất lỏng , chất lỏng………………………… chất khí . ( 1 điểm )
Câu 2 (2đ) Hoa và Hằng cùng đun nước.
Hoa bảo rằng : Không nên đổ nước thật đầy ấm để đun , vì khi đun nước đến sôi , nước sẽ tràn ra ngoài.
Hằng lại bảo : Cứ đổ nước thật đầy ấm để đun , vì khi nóng lên, cả nước lẫn ấm đều nở ra, nước sẽ không tràn ra ngoài.
Ý kiến nào đúng? Giải thích tại sao?
Câu 3 (3 điểm) Hãy
Trường THCS Hữu Định Môn : Lý 6
Thời gian : 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………………..
Lớp: ………………..
SBD: ………………. Phòng thi: ……………
Điểm
TN:
TL:
TSĐ:
Lời phê
GT 1
GT 2
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trứơc câu trả lời đúng. ( mỗi câu đúng đatï 0,25 điểm )
1 . Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A . Trọng lượng của vật tăng
B . Trọng lượng riêng của vật tăng
C . Trọng lượng riêng của vật giảm
D . Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra
2 . Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A . vì khối lượng của vật tăng
B . vì thể tích của vật tăng
C . vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi
D . vì khối lượng vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm
3 . Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray
A . vì không thể hàn hai thanh ray được
B . vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn
C . vì khi nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra
D . vì chiều dài của thanh ray không đủ
4 . Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng
A . khối lượng của chất lỏng tăng
B . Trọng lượng của chất lỏng tăngb
C . Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
D . Thể tích của chất lỏng tăng
5 . Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi nung nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh
A . khối lượng riêng của chất lỏng tăng
B . khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C . khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi
D . khối lượng riêng của chất lỏng thọat đầu giảm rồi sau đó mới tăng
6 . Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây , cách nào là đúng
A . rắn , lỏng , khí
B . lỏng , khí , rắn
C . khí , lỏng , rắn
D . khí , rắn , lỏng
7 . Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì :
A . vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên
B . vỏ bóng bàn nóng lên , nở ra
C . không khí trong bóng nóng lên nở ra
D . nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng
8 . Không khí , hơi nước , khí oxy đều là những ví dụ về
A . thể rắn
B .thể lỏng
C . thể khí
D . cả ba thể rắn lỏng khí
9 . Nước đá , nước , hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây
A . cùng ở một thể
B . cùng một lọai chất
C . cùng một khối lượng riêng
D không có đặc điểm nào chung
10 . Trong các hiện tựơng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy
A . để một cục nước đá ra ngòai nắng
B . đốt một ngọn nến
C . đúc một bức tượng
D . đốt một ngọn đèn dầu
11 . Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc
A . tuyết rơi
B . đúc tượng đồng
C . làm đá trong tủ lạnh
D . rèn thép trong lò rèn
12 . Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì
A . sơn trên bảng hút nước
B . nước trên bảng chảy xuống đất
C . nước trên bảng bay hơi vào không khí
D . gỗ làm bảng hút nước
II/ TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 1: (2đ) Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của các câu sau :
Mỗi chất đều nóng chảy và …………………………………………………….ở cùng ………………………………… . Nhiệt độ này gọi là ………………………………………………… ( 1 điểm )
Hầu hết các chất ……………………………….. khi nóng lên ……………………………………… khi lạnh đi . Chất rắn …………………………………. ít hơn chất lỏng , chất lỏng………………………… chất khí . ( 1 điểm )
Câu 2 (2đ) Hoa và Hằng cùng đun nước.
Hoa bảo rằng : Không nên đổ nước thật đầy ấm để đun , vì khi đun nước đến sôi , nước sẽ tràn ra ngoài.
Hằng lại bảo : Cứ đổ nước thật đầy ấm để đun , vì khi nóng lên, cả nước lẫn ấm đều nở ra, nước sẽ không tràn ra ngoài.
Ý kiến nào đúng? Giải thích tại sao?
Câu 3 (3 điểm) Hãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Lý
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)