ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MÔN VĂN 7 HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Nam |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MÔN VĂN 7 HKI thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2010-2011
MÔN : NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – Thời gian làm bài: 15 phút, không kể thời gian giao đề)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài
Câu 1: Ý nghĩa của văn bản Cổng trường mở ra:
Tình yêu thương kính trọng cha me là tình cảm thiêng liêng
Vai trò của nhà trường đốivới cuộc sống của mỗi con người
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng
Trẻ em cần được tôn trọng và chăm sóc chu đáo
Câu 2: Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu
Bài ca dao trên sử dụng phép tu từ:
A. So sánh
B. Điệp ngữ
C. Nhân hóa
D. Ẩn dụ
Câu 3: Bài thơi nào được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?
A. Tụng giá hoàn kinh sư
B. Nam quốc sơn hà
C. Thiên Trường vãn vọng
D. Bánh trôi nước
Câu 4: Về ý nghĩa của bài thơ Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông):
Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc
Khẳng định chủ quyền của dân tộc và ý chí bảo vệ chủ quyền
Cảm thương cho thân phận của người phụ nữ ngày xưa
Tình yêu thiên nhiên và sự gắn bó với quê hương thôn dã
Câu 5: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ Qua Đèo Ngang:
Ngạc nhiên trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ
Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn
Tự hào trước cảnh đẹp của quê hương
Vui mừng khi trở về quê nhà
Câu 6: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt giã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. (Tô Hoài)
Đoạn văn trên có:
A. 1 từ láy
B. 2 từ láy
C. 3 từ láy
D. 4 từ láy
Câu 7: Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Từ bác trong câu thơ trên được sử dụng như:
A. Danh từ
B. Đại từ
C. Tính từ
D. Động từ
Câu 8: Câu có chứa quan hệ từ là câu:
A. Mưa rả rích suốt ngày
B. Trời lúc nào cũng mọng nước
C. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi
D. Mưa như một tấm lụa mỏng tanh phủ lên mọi vật
Câu 9: Thành ngữ nào sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. da mồi tóc sương
B. bước thấp bước cao
C. lời ăn tiếng nói
D. sinh cơ lập nghiệp
Câu 10: Nét đặc sác về nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) là:
Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ
Sử dung phong phú lối liên tưởng, tưởng tượng
Sử dụng biện pháp nhân hóa có giá trị biểu cảm cao
Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị, chân thực
Câu 11: Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. (Mai Văn Tạo)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 12: Trong các đề văn sau, đề văn nào là đề văn biểu cảm?
A. Kể lại một chuyến về thăm quê
B. Tả một buổi bình minh trên biển
C. Cảm nghĩ về mùa đông
D. Cây tre tự kể về cuộc đời của mình
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm – Thời gian làm bài: 75 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm): Về bài thơ Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh, hãy thực hiện và trả lời các yêu cầu sau:
Chép thuộc lòng bản dịch thơ (1 điểm)
Hình ảnh của Bác qua bài thơ (1 điểm)
Câu 2 (5 điểm): A-mi-xi đã viết cho con dòng tâm sự: Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường.
Hãy viết những suy nghĩ, cảm xúc của em về ngôi trường mà em đã (đang) học.
MÔN : NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm – Thời gian làm bài: 15 phút, không kể thời gian giao đề)
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài
Câu 1: Ý nghĩa của văn bản Cổng trường mở ra:
Tình yêu thương kính trọng cha me là tình cảm thiêng liêng
Vai trò của nhà trường đốivới cuộc sống của mỗi con người
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng
Trẻ em cần được tôn trọng và chăm sóc chu đáo
Câu 2: Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu
Bài ca dao trên sử dụng phép tu từ:
A. So sánh
B. Điệp ngữ
C. Nhân hóa
D. Ẩn dụ
Câu 3: Bài thơi nào được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?
A. Tụng giá hoàn kinh sư
B. Nam quốc sơn hà
C. Thiên Trường vãn vọng
D. Bánh trôi nước
Câu 4: Về ý nghĩa của bài thơ Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông):
Hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc
Khẳng định chủ quyền của dân tộc và ý chí bảo vệ chủ quyền
Cảm thương cho thân phận của người phụ nữ ngày xưa
Tình yêu thiên nhiên và sự gắn bó với quê hương thôn dã
Câu 5: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ Qua Đèo Ngang:
Ngạc nhiên trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ
Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn
Tự hào trước cảnh đẹp của quê hương
Vui mừng khi trở về quê nhà
Câu 6: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt giã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. (Tô Hoài)
Đoạn văn trên có:
A. 1 từ láy
B. 2 từ láy
C. 3 từ láy
D. 4 từ láy
Câu 7: Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Từ bác trong câu thơ trên được sử dụng như:
A. Danh từ
B. Đại từ
C. Tính từ
D. Động từ
Câu 8: Câu có chứa quan hệ từ là câu:
A. Mưa rả rích suốt ngày
B. Trời lúc nào cũng mọng nước
C. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi
D. Mưa như một tấm lụa mỏng tanh phủ lên mọi vật
Câu 9: Thành ngữ nào sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. da mồi tóc sương
B. bước thấp bước cao
C. lời ăn tiếng nói
D. sinh cơ lập nghiệp
Câu 10: Nét đặc sác về nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) là:
Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ
Sử dung phong phú lối liên tưởng, tưởng tượng
Sử dụng biện pháp nhân hóa có giá trị biểu cảm cao
Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị, chân thực
Câu 11: Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. (Mai Văn Tạo)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
Câu 12: Trong các đề văn sau, đề văn nào là đề văn biểu cảm?
A. Kể lại một chuyến về thăm quê
B. Tả một buổi bình minh trên biển
C. Cảm nghĩ về mùa đông
D. Cây tre tự kể về cuộc đời của mình
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm – Thời gian làm bài: 75 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm): Về bài thơ Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh, hãy thực hiện và trả lời các yêu cầu sau:
Chép thuộc lòng bản dịch thơ (1 điểm)
Hình ảnh của Bác qua bài thơ (1 điểm)
Câu 2 (5 điểm): A-mi-xi đã viết cho con dòng tâm sự: Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường.
Hãy viết những suy nghĩ, cảm xúc của em về ngôi trường mà em đã (đang) học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Nam
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)