Đề thi tuyển sinh vào lớp 10- hay lam
Chia sẻ bởi Giáp Văn Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10- hay lam thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD Tân yên
Trường THCS Ngọc Châu Đề thi vào lớp 10
Năm học : 2008 – 2009
( Thời gian làm bài 60 phút.)
I. Phần I/ trắc nghiệm : (2 điểm)
Câu 1 : Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu ở đời con có tỉ lệ 50% thân cao : 50% thân thấp thì bố mẹ có kiểu gen là :
a. P : AA x aa ; b. P : Aa x Aa ; c. P : Aa x aa ; d. P : aa x aa
Câu 2 : Để xác định cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp, người ta dùng phương pháp :
a. Giao phấn b. Lai phân tích c. Tự thụ phấn d. Lai hữu tính
Câu 3 : Ở ruồi giấm 2n = 8. ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là bao nhiêu :
a. 4 b. 16 c. 8 . d. 32
Câu 4:Một đoạn phân tử ADN có 7200 nuclêôtit. Phân tử mARN được tổng hợp có bao nhiêu nuclêôtit ?
a. 3600 b. 7200 c. 1800 d. 900
Câu 5 : Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :
Mạch 1 : – X – G – A – T – G – X –
Mạch 2 : – G – X – T – A – X – G – (Mạch khuôn)
Kết thúc quá trình tổng hợp, phân tử mARN có cấu trúc nào sau đây ?
a. – X – G – T – T – G – X – c. – X – G – A – T – G – X –
b. – X – G – U – T – G – A – d. – X – G – A – U – G – X –
Câu 6 : Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh?
a sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối.
b. Trâu và bò cùng ăn trên cánh đồng cỏ.
c. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
d. Tảo, tôm và cá sống trong hồ.
Câu 7 Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là:
Săn bắt quá mức đôïng vật biển.
Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
Phá rừng ngâïp mặn để xãây dựng khu du lịch.
Các chât thải công nghiệp theo sông đổû ra biển.
Câu 8: Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
a. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau.
b. Cây lúa trong hai ruộng lúa khác nhau.
c. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm...trong một hồ nước.
d. Các cá thể voi, hổ ,báo , khỉ......trong rừng.ø
II. Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1. Giải thích tại sao hai ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi laii giống ADN mẹ?
Câu 2. Trình bầy hậu quả của việc chặt phá rừng ?
Câu 3. Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì ? Giải thích ?
Câu 4.Thế nào là mật độ quần thể? Mật đôï quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Câu 5. Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng ?
ĐÁP ÁN –HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I/ trắc nghiệm : (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0.5đ
Câu 1 – C ; Câu 2 – b ; Câu 3 – c ; Câu 4 – a .
Câu 5 – d ; Câu 6 – c ; Câu 7 – d ; Câu 8 – c.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1. (2đ) Hai ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ vì quá trình tụ sao diễn ra:
Theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là các nuclêôtit trên mạch khuônvớicác nuclêôtit tự do: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
Theo nguyên tắc giữ lại một nửa: Mỗi ADN cốnc một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.
Câu 2.(1.5đ) Mỗi ý đúng cho 0,5đ
hậu quả của việc chặt phá rừng:
-làm mất nguồn gen quý giá:Mát nhiều loài sinh vật .
- Gây mất cân bằng sinh thái , tăng tình trạng xói mòn
Trường THCS Ngọc Châu Đề thi vào lớp 10
Năm học : 2008 – 2009
( Thời gian làm bài 60 phút.)
I. Phần I/ trắc nghiệm : (2 điểm)
Câu 1 : Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu ở đời con có tỉ lệ 50% thân cao : 50% thân thấp thì bố mẹ có kiểu gen là :
a. P : AA x aa ; b. P : Aa x Aa ; c. P : Aa x aa ; d. P : aa x aa
Câu 2 : Để xác định cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp, người ta dùng phương pháp :
a. Giao phấn b. Lai phân tích c. Tự thụ phấn d. Lai hữu tính
Câu 3 : Ở ruồi giấm 2n = 8. ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là bao nhiêu :
a. 4 b. 16 c. 8 . d. 32
Câu 4:Một đoạn phân tử ADN có 7200 nuclêôtit. Phân tử mARN được tổng hợp có bao nhiêu nuclêôtit ?
a. 3600 b. 7200 c. 1800 d. 900
Câu 5 : Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :
Mạch 1 : – X – G – A – T – G – X –
Mạch 2 : – G – X – T – A – X – G – (Mạch khuôn)
Kết thúc quá trình tổng hợp, phân tử mARN có cấu trúc nào sau đây ?
a. – X – G – T – T – G – X – c. – X – G – A – T – G – X –
b. – X – G – U – T – G – A – d. – X – G – A – U – G – X –
Câu 6 : Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh?
a sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối.
b. Trâu và bò cùng ăn trên cánh đồng cỏ.
c. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
d. Tảo, tôm và cá sống trong hồ.
Câu 7 Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là:
Săn bắt quá mức đôïng vật biển.
Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
Phá rừng ngâïp mặn để xãây dựng khu du lịch.
Các chât thải công nghiệp theo sông đổû ra biển.
Câu 8: Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
a. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau.
b. Cây lúa trong hai ruộng lúa khác nhau.
c. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm...trong một hồ nước.
d. Các cá thể voi, hổ ,báo , khỉ......trong rừng.ø
II. Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1. Giải thích tại sao hai ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi laii giống ADN mẹ?
Câu 2. Trình bầy hậu quả của việc chặt phá rừng ?
Câu 3. Theo em nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì ? Giải thích ?
Câu 4.Thế nào là mật độ quần thể? Mật đôï quần thể tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Câu 5. Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng ?
ĐÁP ÁN –HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I/ trắc nghiệm : (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0.5đ
Câu 1 – C ; Câu 2 – b ; Câu 3 – c ; Câu 4 – a .
Câu 5 – d ; Câu 6 – c ; Câu 7 – d ; Câu 8 – c.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
Câu 1. (2đ) Hai ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ vì quá trình tụ sao diễn ra:
Theo nguyên tắc bổ sung, nghĩa là các nuclêôtit trên mạch khuônvớicác nuclêôtit tự do: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại.
Theo nguyên tắc giữ lại một nửa: Mỗi ADN cốnc một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.
Câu 2.(1.5đ) Mỗi ý đúng cho 0,5đ
hậu quả của việc chặt phá rừng:
-làm mất nguồn gen quý giá:Mát nhiều loài sinh vật .
- Gây mất cân bằng sinh thái , tăng tình trạng xói mòn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giáp Văn Tuấn
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)