ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 MÔN NGỮ VĂN
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 MÔN NGỮ VĂN thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2013 tại TPHCM
Môn thi : VĂN
Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (1 điểm)
Truyện “Chiếc lược ngà” xoay quanh một kỉ vật đơn sơ mà vô giá nối hai
cuộc gặp gỡ với ba con người. Nhưng vang vọng suốt cả câu chuyện, suốt những
quãng đời, suốt những cuộc đời ấy chỉ có một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dị mà
thiêng liêng bậc nhất của cõi đời này, ấy là tiếng … !
(Chu Văn Sơn, Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học)
Tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất trong tác phNm Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng được nhắc đến trong đoạn trích trên là gì? Tiêng kêu ấy thể hiện
tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 2 : (1 điểm)
Bạn trẻ trong hình bên đã dùng ngôn ngữ chat, ngôn
ngữ tuổi teen, khi giao tiếp với người lớn. Theo em, bạn ấy đã
vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân dẫn đến sự
vi phạm đó?
Câu 3: (3 điểm)
Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện
Đức Phổ, tỉnh Quãng Ngãi, ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc … để kiếm vài
ngàn ít ỏi nuôi mơ ước đến trường. Từng giọt mồ hôi “non nớt” sớm rơi trên gành đá,
hòa vào lòng biển vì ước mong có được bộ sách, cái cặp… cho năm học mới. Đồng
hành với khát khao của con trẻ, những người mẹ nghèo của vùng đất này cũng nói với
con: “Ăn khổ mấy má cũng chịu, miễn con có sách vở, quần áo mới tới trường là má
vui rồi!”
(Theo Báo Thanh niên ngày 18-6-2013,
Ôm ước mơ đi về phía biển)
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em được gợi
ra từ câu chuyện trên.
Câu 4: (5 điểm)
Không có kính, rồi xe không có đèn, Mùa xuân người cầm súng
Không có mui xe, thùng xe có xước, Lộc giắt đầy trên lưng
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Mùa xuân người ra đồng
Chỉ cần trong xe có một trái tim. Lộc trải dài nương mạ
(Phạm Tiến Duật – Bài thơ về Tất cả như hối hả
tiểu đội xe không kính) Tất cả như xôn xao …
(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Trình bày cảm nhận về một trong hai vấn đề sau:
1. Tình cảm của người Việt Nam đối với đất nước qua hai khổ thơ trên.
2. Vẻ đẹp của hình ảnh Nn dụ trong hai khổ thơ trên.
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1 :
Tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất trong tác phNm Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng được nhắc đến trong đoạn trích trên là : tiếng “Ba”.
Lấy điểm thi vào lớp 10 tphcm soạn: HDTM 02 sốBD gửi 8779
VD: bạn có số BD 123456 soạn tin: HDTM 02 123456 gửi 8779 Tradiemthi.net – Tra cứu điểm thi online chính xác nhất
Đối với ông Sáu, tiếng “Ba” ấy thể hiện lòng yêu thương của một người cha
đối với con và niềm khao khát được nghe con gọi tiếng “Ba” sau rất nhiều năm cha
con không gặp mặt vì chiến tranh.
Còn đối với bé Thu, tiếng “Ba” ấy là một tiếng gọi thiêng liêng thể hiện lòng
yêu thương của người con đối với cha. Vì vậy, trước khi khẳng định ông Sáu đúng là
bố của mình, em đã nhất định không gọi ông Sáu là ba. Chỉ đến khi xác định được
ông Sáu đúng là ba của mình, em đã kêu ông Sáu là ba, một cái tiếng “Ba” xé sự im
lặng, xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa.
Câu 2:
Bạn trẻ trong hình đã vi phạm phương châm hội thoại cách thức vì phương
châm này yêu cầu khi nói phải nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh mơ hồ.
Nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm này là do thiếu ý thức khi sử dụng phương châm hội
thoại, thiếu văn hóa khi giao tiếp, đặc biệt là thiếu ý thức giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.
Câu 3:
Thí sinh cần đáp ứng yêu cầu của câu hỏi : trình bày suy nghĩ của mình được
gợi lên từ câu truyện trên trong phạm vi khoảng một trang giấy thi.
Thí sinh có thể triển khai suy nghĩ của mình theo những cách thức cụ thể khác
Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2013 tại TPHCM
Môn thi : VĂN
Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (1 điểm)
Truyện “Chiếc lược ngà” xoay quanh một kỉ vật đơn sơ mà vô giá nối hai
cuộc gặp gỡ với ba con người. Nhưng vang vọng suốt cả câu chuyện, suốt những
quãng đời, suốt những cuộc đời ấy chỉ có một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dị mà
thiêng liêng bậc nhất của cõi đời này, ấy là tiếng … !
(Chu Văn Sơn, Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học)
Tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất trong tác phNm Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng được nhắc đến trong đoạn trích trên là gì? Tiêng kêu ấy thể hiện
tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 2 : (1 điểm)
Bạn trẻ trong hình bên đã dùng ngôn ngữ chat, ngôn
ngữ tuổi teen, khi giao tiếp với người lớn. Theo em, bạn ấy đã
vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân dẫn đến sự
vi phạm đó?
Câu 3: (3 điểm)
Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện
Đức Phổ, tỉnh Quãng Ngãi, ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc … để kiếm vài
ngàn ít ỏi nuôi mơ ước đến trường. Từng giọt mồ hôi “non nớt” sớm rơi trên gành đá,
hòa vào lòng biển vì ước mong có được bộ sách, cái cặp… cho năm học mới. Đồng
hành với khát khao của con trẻ, những người mẹ nghèo của vùng đất này cũng nói với
con: “Ăn khổ mấy má cũng chịu, miễn con có sách vở, quần áo mới tới trường là má
vui rồi!”
(Theo Báo Thanh niên ngày 18-6-2013,
Ôm ước mơ đi về phía biển)
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em được gợi
ra từ câu chuyện trên.
Câu 4: (5 điểm)
Không có kính, rồi xe không có đèn, Mùa xuân người cầm súng
Không có mui xe, thùng xe có xước, Lộc giắt đầy trên lưng
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Mùa xuân người ra đồng
Chỉ cần trong xe có một trái tim. Lộc trải dài nương mạ
(Phạm Tiến Duật – Bài thơ về Tất cả như hối hả
tiểu đội xe không kính) Tất cả như xôn xao …
(Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Trình bày cảm nhận về một trong hai vấn đề sau:
1. Tình cảm của người Việt Nam đối với đất nước qua hai khổ thơ trên.
2. Vẻ đẹp của hình ảnh Nn dụ trong hai khổ thơ trên.
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1 :
Tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất trong tác phNm Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng được nhắc đến trong đoạn trích trên là : tiếng “Ba”.
Lấy điểm thi vào lớp 10 tphcm soạn: HDTM 02 sốBD gửi 8779
VD: bạn có số BD 123456 soạn tin: HDTM 02 123456 gửi 8779 Tradiemthi.net – Tra cứu điểm thi online chính xác nhất
Đối với ông Sáu, tiếng “Ba” ấy thể hiện lòng yêu thương của một người cha
đối với con và niềm khao khát được nghe con gọi tiếng “Ba” sau rất nhiều năm cha
con không gặp mặt vì chiến tranh.
Còn đối với bé Thu, tiếng “Ba” ấy là một tiếng gọi thiêng liêng thể hiện lòng
yêu thương của người con đối với cha. Vì vậy, trước khi khẳng định ông Sáu đúng là
bố của mình, em đã nhất định không gọi ông Sáu là ba. Chỉ đến khi xác định được
ông Sáu đúng là ba của mình, em đã kêu ông Sáu là ba, một cái tiếng “Ba” xé sự im
lặng, xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa.
Câu 2:
Bạn trẻ trong hình đã vi phạm phương châm hội thoại cách thức vì phương
châm này yêu cầu khi nói phải nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh mơ hồ.
Nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm này là do thiếu ý thức khi sử dụng phương châm hội
thoại, thiếu văn hóa khi giao tiếp, đặc biệt là thiếu ý thức giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.
Câu 3:
Thí sinh cần đáp ứng yêu cầu của câu hỏi : trình bày suy nghĩ của mình được
gợi lên từ câu truyện trên trong phạm vi khoảng một trang giấy thi.
Thí sinh có thể triển khai suy nghĩ của mình theo những cách thức cụ thể khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)