Đề thi tốt nghiệp GDTX 2009 môn sinh học ( Trang 02)
Chia sẻ bởi Vũ Túy Phương |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi tốt nghiệp GDTX 2009 môn sinh học ( Trang 02) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
Môn thi: SINH HỌC ─ Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 168
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
Câu 1: Trong chọn giống thực vật, khi sử dụng cônsixin để tạo giống mới có năng suất cao sẽ không
có hiệu quả đối với
A. khoai tây.
B. dâu tằm.
C. lúa.
D. củ cải đường.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tam bội (3n)?
A. Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
B. Luôn có khả năng sinh giao tử bình thường, quả có hạt.
C. Số lượng ADN tăng lên gấp bội.
D. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn.
Câu 3: Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có
A. Ađênin (A). B. Timin (T). C. Guanin (G).
Câu 4: Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
D. Uraxin (U).
A. Ngà voi và sừng tê giác.
C. Cánh dơi và tay người.
B. Cánh chim và cánh côn trùng.
D. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
Câu 5: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể
A. có kiểu gen khác nhau.
C. có kiểu hình khác nhau.
B. có kiểu hình giống nhau.
D. có cùng kiểu gen.
Câu 6: Trong quan hệ cùng loài, hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là ví dụ về
mối quan hệ
A. hỗ trợ.
C. hội sinh.
B. ức chế - cảm nhiễm.
D. cạnh tranh.
Câu 7: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò
A. tạo ra các kiểu hình thích nghi.
B. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
C. tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hoá vốn gen trong quần thể gốc.
Câu 8: Trong một quần thể động vật giao phối, một gen có 2 alen A và a, gọi p là tần số của alen A
và q là tần số của alen a. Quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu
gen của quần thể tuân theo công thức:
A. p2 + 4pq + q2 = 1. B. p2 + q2 = 1. C. p2 + pq + q2 = 1. D. p2 + 2pq + q2 = 1.
Câu 9: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong
giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
A. nơi ở.
B. ổ sinh thái.
C. giới hạn sinh thái. D. sinh cảnh.
Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là
A. thường biến.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
B. đột biến gen.
D. biến dị tổ hợp.
Câu 11: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng
biến động số lượng cá thể
A. không theo chu kì.
C. theo chu kì mùa.
B. theo chu kì ngày đêm.
D. theo chu kì nhiều năm.
Câu 12: Ở một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ
thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là
A. 9/16.
B. 2/16.
C. 3/16.
D. 1/16.
Trang 1/3 - Mã đề thi 168
Câu 13: Sự hợp tác chặt chẽ giữa hải quỳ và cua là mối quan hệ
A. hội sinh.
C. ức chế - cảm nhiễm.
B. cộng sinh.
D. hợp tác.
Câu 14: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009
Môn thi: SINH HỌC ─ Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 168
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
Câu 1: Trong chọn giống thực vật, khi sử dụng cônsixin để tạo giống mới có năng suất cao sẽ không
có hiệu quả đối với
A. khoai tây.
B. dâu tằm.
C. lúa.
D. củ cải đường.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tam bội (3n)?
A. Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.
B. Luôn có khả năng sinh giao tử bình thường, quả có hạt.
C. Số lượng ADN tăng lên gấp bội.
D. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn.
Câu 3: Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN không có
A. Ađênin (A). B. Timin (T). C. Guanin (G).
Câu 4: Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
D. Uraxin (U).
A. Ngà voi và sừng tê giác.
C. Cánh dơi và tay người.
B. Cánh chim và cánh côn trùng.
D. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
Câu 5: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể
A. có kiểu gen khác nhau.
C. có kiểu hình khác nhau.
B. có kiểu hình giống nhau.
D. có cùng kiểu gen.
Câu 6: Trong quan hệ cùng loài, hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là ví dụ về
mối quan hệ
A. hỗ trợ.
C. hội sinh.
B. ức chế - cảm nhiễm.
D. cạnh tranh.
Câu 7: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò
A. tạo ra các kiểu hình thích nghi.
B. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
C. tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hoá vốn gen trong quần thể gốc.
Câu 8: Trong một quần thể động vật giao phối, một gen có 2 alen A và a, gọi p là tần số của alen A
và q là tần số của alen a. Quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu
gen của quần thể tuân theo công thức:
A. p2 + 4pq + q2 = 1. B. p2 + q2 = 1. C. p2 + pq + q2 = 1. D. p2 + 2pq + q2 = 1.
Câu 9: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong
giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
A. nơi ở.
B. ổ sinh thái.
C. giới hạn sinh thái. D. sinh cảnh.
Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là
A. thường biến.
C. đột biến nhiễm sắc thể.
B. đột biến gen.
D. biến dị tổ hợp.
Câu 11: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng
biến động số lượng cá thể
A. không theo chu kì.
C. theo chu kì mùa.
B. theo chu kì ngày đêm.
D. theo chu kì nhiều năm.
Câu 12: Ở một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ
thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là
A. 9/16.
B. 2/16.
C. 3/16.
D. 1/16.
Trang 1/3 - Mã đề thi 168
Câu 13: Sự hợp tác chặt chẽ giữa hải quỳ và cua là mối quan hệ
A. hội sinh.
C. ức chế - cảm nhiễm.
B. cộng sinh.
D. hợp tác.
Câu 14: Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Túy Phương
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)