đề thi toán lớp 3
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thành |
Ngày 08/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: đề thi toán lớp 3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH DÂN HÒA
Họ và tên:..........................................
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP3
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Môn : Tiếng việt
Thời gian: 60 phút
Lớp:............
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong câu : "Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm" Em có thể thay thế từ "nghịch ngợm” bằng từ nào :
A. Bướng bỉnh B. Tinh nghịch C. nhảy nhót
Câu 2 : Bộ phận in đậm trong câu: “ Ông mặt trời rải những tia nắng ấm áp xuống trần gian”. Trả lời cho câu hỏi:
Khi nào? B. Như thế nào? C. Làm gì?
Câu 3 : Những dòng nào sau đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm :
A. xanh biếc, hay, đẹp, làm, tươi tốt, xinh.
B. rực rỡ, xanh biếc, hồng tươi, to, mũm mĩm.
C. xanh tươi, dõng dạc, oai vệ, cao, kêu, lướt.
Câu 4: Từ trái nghĩa với từ “ vàng úa ” là từ nào?
vàng tươi B. vàng xuộm C. vàng rực
Câu 5: Trong khổ thơ sau, “số không” được nhân hóa bằng những từ chỉ đặc điểm nào? Trong dãy số tự nhiên
Số không vốn tinh nghịch
Cậu ta tròn núc ních
Nhưng nghèo chẳng có gì.
tự nhiên, tinh nghịch, nghèo
tinh nghịch, tròn núc ních, nghèo
dãy số, tinh nghịch, nghèo
Câu 6: Câu văn nào có hình ảnh so sánh ?
A. Cá thu tròn lẳn, sống lưng xanh đen, bóng loáng.
B. Một vầng trăng sáng màu lòng đỏ trứng gà đang nhô lên ở phía chân trời.
C. Hồ rộng mênh mông, nước trong như lọc.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (14 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ trống d, gi hay r (2 điểm)
Con thuyền đã …ong buồm ...a khơi.
Khi trời nổi cơn ….ông, cát bụi bay mù mịt.
Mẹ …ặn chúng tôi phải luôn cố gắng học hành …ỏi ...ang.
Nước mắt chảy ….àn ….ụa.
câu 2: Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau trở thành câu văn có hình ảnh so sánh.(2 điểm)
Những giọt sương sớm long lanh như………………………………………
Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như…………………………………….
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như……………………………………..
Tiếng ve đồng loạt cất lên như……………………………………………...
Câu 3:Với mỗi từ dưới dây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa. (1 điểm)
a.Cái trống trường.
……………………………………………………………………………………….
b. Cái cặp sách của em.
……………………………………………………………………………………….
Câu 4: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:( 3 điểm)
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương làn gió đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
a.Trong bài thơ những sự vật nào được nhân hóa?
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
b. Các sự vật ấy được nhân hóa bằng các từ chỉ đặc điểm và hoạt động nào của con người?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
c. Tình cảm của tác giả đối bài thơ dành cho những người này như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn kể về một người lao động trí óc mà em biết.(6đ)
Họ và tên:..........................................
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP3
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Môn : Tiếng việt
Thời gian: 60 phút
Lớp:............
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong câu : "Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm" Em có thể thay thế từ "nghịch ngợm” bằng từ nào :
A. Bướng bỉnh B. Tinh nghịch C. nhảy nhót
Câu 2 : Bộ phận in đậm trong câu: “ Ông mặt trời rải những tia nắng ấm áp xuống trần gian”. Trả lời cho câu hỏi:
Khi nào? B. Như thế nào? C. Làm gì?
Câu 3 : Những dòng nào sau đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm :
A. xanh biếc, hay, đẹp, làm, tươi tốt, xinh.
B. rực rỡ, xanh biếc, hồng tươi, to, mũm mĩm.
C. xanh tươi, dõng dạc, oai vệ, cao, kêu, lướt.
Câu 4: Từ trái nghĩa với từ “ vàng úa ” là từ nào?
vàng tươi B. vàng xuộm C. vàng rực
Câu 5: Trong khổ thơ sau, “số không” được nhân hóa bằng những từ chỉ đặc điểm nào? Trong dãy số tự nhiên
Số không vốn tinh nghịch
Cậu ta tròn núc ních
Nhưng nghèo chẳng có gì.
tự nhiên, tinh nghịch, nghèo
tinh nghịch, tròn núc ních, nghèo
dãy số, tinh nghịch, nghèo
Câu 6: Câu văn nào có hình ảnh so sánh ?
A. Cá thu tròn lẳn, sống lưng xanh đen, bóng loáng.
B. Một vầng trăng sáng màu lòng đỏ trứng gà đang nhô lên ở phía chân trời.
C. Hồ rộng mênh mông, nước trong như lọc.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (14 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ trống d, gi hay r (2 điểm)
Con thuyền đã …ong buồm ...a khơi.
Khi trời nổi cơn ….ông, cát bụi bay mù mịt.
Mẹ …ặn chúng tôi phải luôn cố gắng học hành …ỏi ...ang.
Nước mắt chảy ….àn ….ụa.
câu 2: Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau trở thành câu văn có hình ảnh so sánh.(2 điểm)
Những giọt sương sớm long lanh như………………………………………
Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như…………………………………….
Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như……………………………………..
Tiếng ve đồng loạt cất lên như……………………………………………...
Câu 3:Với mỗi từ dưới dây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa. (1 điểm)
a.Cái trống trường.
……………………………………………………………………………………….
b. Cái cặp sách của em.
……………………………………………………………………………………….
Câu 4: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:( 3 điểm)
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương làn gió đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
a.Trong bài thơ những sự vật nào được nhân hóa?
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
b. Các sự vật ấy được nhân hóa bằng các từ chỉ đặc điểm và hoạt động nào của con người?
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
c. Tình cảm của tác giả đối bài thơ dành cho những người này như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn kể về một người lao động trí óc mà em biết.(6đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thành
Dung lượng: 184,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)