De thi toan 7 ky 1
Chia sẻ bởi Trần Thành Duy |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: de thi toan 7 ky 1 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ I
Môn: Ngữ Văn 7
I.Ma Trận:
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên chủ đề
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1,Văn học
Nhận biết tác giả,tác phẩm nội dung phản ánh trong TP
Ý nghĩa của văn bản.
Số câu
3
1
4
Số điểm
1.25
1.5
2.75
Tỷ lệ
12.5%
15%
27.5%
2, Tiếng Việt
- Quan hệ từ, từ trái nghĩa,
thành ngữ.
- chơi chữ,điệp ngữ
- Quan hệ từ, từ trái nghĩa,
thành ngữ.
- chơi chữ.
Số câu
3
2
5
Số điểm
0.75
0.5
1.25
Tỷ lệ
7.5%
5%
12.5%
3.
Tập làm văn
-Các bước làm bài văn biểu cảm
Viết bài cảm nghĩ
Số câu
1
1
2
Số điểm
0.25
5.5
5.75
Tỷ lệ
5%
55%
60%
II.Nội Dung
ĐỀ CHẴN
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Câu nào sau đây dùng thiếu quan hệ từ
A. Tôi với nó rất thân B. Nó rất thân ái bạn bè
C. Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học D. Bố mẹ rất lo lắng cho con
Câu 2. Bài thơ “Bạn đến chơ nhà” được làm theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú B. Lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Qua văn bản “Bánh trôi nước” tác giả Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
A. Vẻ đẹp hình thể. B. Vẻ đẹp tâm hồn.
C. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp hình thể và số phận long đong.
Câu 4. Điệp ngữ là gì?
A.Biện pháp lặp lại để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
B. Biện pháp lặp lại một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
C. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để gây cảm xúc mạnh.
D. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Câu 5. Câu ca dao sau đã dùng lối chơi chữ nào: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non”
A. Từ đồng âm B. Từ trái nghĩa C. Lối nói trại âm (gần nghĩa) D. Dùng lối nói lái
Câu 6. Cặp từ nào sau đây không phải là từ trái nghĩa:
A. Mập - ốm B. Sáng - tối C. Giận - hờn D. Trắng – đen
Câu 7: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A. Đương độ nõn nà. B. Bách chiến bách thắng. C. Một nắng hai sương. D. Sinh cơ lập nghiệp
Câu 8. Để làm một bài văn biểu cảm, ta cần thực hiện các bước theo thứ tự nào?
A. Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết thành bài văn, đọc và sửa chữa
B. Đọc và sửa chữa, tìm ý và lập dàn ý, tìm hiểu đề, viết thành bài văn
C. Tìm ý, lập dàn ý, tìm hiểu đề, viết thành bài văn, đọc và sửa chữa
D. Tìm ý, lập dàn ý, tìm hiểu đề, đọc và sửa chữa, viết thành bài văn
Câu 9. Nối tên tác giả ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho thích hợp:
Cột A
Nối
Cột B
A. Lý Bạch
A......
1. Bạn đến chơi nhà
B. Nguyễn khuyến
B......
2. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
C. Đỗ Phủ
C......
3. Qua Đèo Ngang
D
Môn: Ngữ Văn 7
I.Ma Trận:
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên chủ đề
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1,Văn học
Nhận biết tác giả,tác phẩm nội dung phản ánh trong TP
Ý nghĩa của văn bản.
Số câu
3
1
4
Số điểm
1.25
1.5
2.75
Tỷ lệ
12.5%
15%
27.5%
2, Tiếng Việt
- Quan hệ từ, từ trái nghĩa,
thành ngữ.
- chơi chữ,điệp ngữ
- Quan hệ từ, từ trái nghĩa,
thành ngữ.
- chơi chữ.
Số câu
3
2
5
Số điểm
0.75
0.5
1.25
Tỷ lệ
7.5%
5%
12.5%
3.
Tập làm văn
-Các bước làm bài văn biểu cảm
Viết bài cảm nghĩ
Số câu
1
1
2
Số điểm
0.25
5.5
5.75
Tỷ lệ
5%
55%
60%
II.Nội Dung
ĐỀ CHẴN
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Câu nào sau đây dùng thiếu quan hệ từ
A. Tôi với nó rất thân B. Nó rất thân ái bạn bè
C. Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học D. Bố mẹ rất lo lắng cho con
Câu 2. Bài thơ “Bạn đến chơ nhà” được làm theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú B. Lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu 3. Qua văn bản “Bánh trôi nước” tác giả Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
A. Vẻ đẹp hình thể. B. Vẻ đẹp tâm hồn.
C. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp hình thể và số phận long đong.
Câu 4. Điệp ngữ là gì?
A.Biện pháp lặp lại để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
B. Biện pháp lặp lại một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
C. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để gây cảm xúc mạnh.
D. Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Câu 5. Câu ca dao sau đã dùng lối chơi chữ nào: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non”
A. Từ đồng âm B. Từ trái nghĩa C. Lối nói trại âm (gần nghĩa) D. Dùng lối nói lái
Câu 6. Cặp từ nào sau đây không phải là từ trái nghĩa:
A. Mập - ốm B. Sáng - tối C. Giận - hờn D. Trắng – đen
Câu 7: Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
A. Đương độ nõn nà. B. Bách chiến bách thắng. C. Một nắng hai sương. D. Sinh cơ lập nghiệp
Câu 8. Để làm một bài văn biểu cảm, ta cần thực hiện các bước theo thứ tự nào?
A. Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết thành bài văn, đọc và sửa chữa
B. Đọc và sửa chữa, tìm ý và lập dàn ý, tìm hiểu đề, viết thành bài văn
C. Tìm ý, lập dàn ý, tìm hiểu đề, viết thành bài văn, đọc và sửa chữa
D. Tìm ý, lập dàn ý, tìm hiểu đề, đọc và sửa chữa, viết thành bài văn
Câu 9. Nối tên tác giả ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho thích hợp:
Cột A
Nối
Cột B
A. Lý Bạch
A......
1. Bạn đến chơi nhà
B. Nguyễn khuyến
B......
2. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
C. Đỗ Phủ
C......
3. Qua Đèo Ngang
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thành Duy
Dung lượng: 109,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)