DE THI TOAN 7
Chia sẻ bởi Trương Khắc Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: DE THI TOAN 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2017-2018
Họ và tên: ................................................... Môn: Toán lớp 7
SBD: ..................................... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
Câu 2: (2 điểm) Tìm x, biết:
Câu 3: (1,5 điểm) Ba đội máy cày, cày 3 cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy cày? (Năng suất các máy như nhau).
Câu 4: (1,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = a.x
Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(; 2).
Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
a) Chứng minh: (AMB = (DMC .
b) Chứng minh: AC ( DC.
c) Chứng minh: AM = BC.
Câu 6: ( 0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = .
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: TOÁN 7
Câu
Tóm tắt giải
Điểm
Câu 1:
(1,5 điểm)
0,5
0,5
0,5
Câu 2:
(2 điểm)
0,5
0,5
hoặc
hoặc
0,5
0,5
Câu 3:
(1,5 điểm)
Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là a,b,c (a,b,c nguyên dương)
Theo bài ra ta có: b - c = 1
Vì số máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
3.a = 5.b =6.c hay
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=>
Vậy số máy cày của ba đội lần lượt là: 10; 6; 5.
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 4:
(1,5 điểm)
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(; 2) nên ta có:
2 = a. () => a =
0,75
b) Vẽ đồ thị hàm số y= . x
0,75
Câu 5:
(3 điểm)
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
0,5
a) Xét (AMB và (DMC có:
MA = MD (gt); MB = MC (gt); (đối đỉnh)
=> (AMB = (DMC (c-g-c)
0,75
0,25
b) Vì (AMB = (DMC nên (cặp góc tương ứng)
=> BA//DC (cặp góc so le trong bằng nhau).
Mà BA ( AC (gt) nên DC ( AC.
0,25
0,25
0,25
c) Ta có ∆BAC = ∆DCA (c-g-c) => BC = AD (2 cạnh tương ứng)
Mà AM = MD = AD (gt) => AM = BC.
0,5
0,25
Câu 6
(0,5 điểm)
Biểu thức A đạt giá trị lớn nhất khi 3 + có giá trị nhỏ nhất.
Mà 3 + ≥ 3 nên 3 + có giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi x - 2 = 0 hay x = 2.
Vậy giá trị lớn nhất của A = khi x = 2.
0,5
Họ và tên: ................................................... Môn: Toán lớp 7
SBD: ..................................... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
Câu 2: (2 điểm) Tìm x, biết:
Câu 3: (1,5 điểm) Ba đội máy cày, cày 3 cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy cày? (Năng suất các máy như nhau).
Câu 4: (1,5 điểm) Cho hàm số y = f(x) = a.x
Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(; 2).
Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.
a) Chứng minh: (AMB = (DMC .
b) Chứng minh: AC ( DC.
c) Chứng minh: AM = BC.
Câu 6: ( 0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = .
HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: TOÁN 7
Câu
Tóm tắt giải
Điểm
Câu 1:
(1,5 điểm)
0,5
0,5
0,5
Câu 2:
(2 điểm)
0,5
0,5
hoặc
hoặc
0,5
0,5
Câu 3:
(1,5 điểm)
Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là a,b,c (a,b,c nguyên dương)
Theo bài ra ta có: b - c = 1
Vì số máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
3.a = 5.b =6.c hay
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=>
Vậy số máy cày của ba đội lần lượt là: 10; 6; 5.
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
Câu 4:
(1,5 điểm)
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(; 2) nên ta có:
2 = a. () => a =
0,75
b) Vẽ đồ thị hàm số y= . x
0,75
Câu 5:
(3 điểm)
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
0,5
a) Xét (AMB và (DMC có:
MA = MD (gt); MB = MC (gt); (đối đỉnh)
=> (AMB = (DMC (c-g-c)
0,75
0,25
b) Vì (AMB = (DMC nên (cặp góc tương ứng)
=> BA//DC (cặp góc so le trong bằng nhau).
Mà BA ( AC (gt) nên DC ( AC.
0,25
0,25
0,25
c) Ta có ∆BAC = ∆DCA (c-g-c) => BC = AD (2 cạnh tương ứng)
Mà AM = MD = AD (gt) => AM = BC.
0,5
0,25
Câu 6
(0,5 điểm)
Biểu thức A đạt giá trị lớn nhất khi 3 + có giá trị nhỏ nhất.
Mà 3 + ≥ 3 nên 3 + có giá trị nhỏ nhất bằng 3 khi x - 2 = 0 hay x = 2.
Vậy giá trị lớn nhất của A = khi x = 2.
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Khắc Hùng
Dung lượng: 233,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)