ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN THCS1
Chia sẻ bởi Đặng Thị Lệ Hương |
Ngày 16/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN THCS1 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, 2003.
Địa Điểm Thi: Thành Phố Đà Nẵng.
Đề Thi Lập Trình Bảng B: Trung Học Cơ Sở.
Thời Gian Làm Bài: 120 Phút.
ĐỀ CHÍNH THỨC
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI
BÀI TOÁN
Sáo Trúc
Mã cá nhân
Tên file bài làm
Flute.???
ID.???
Tên file dữ liệu
FLUTE.INP
ID.INP
Tên file kết quả
FLUTE.OUT
IN.OUT
Hạn chế thời gian cho một test
1 giây
2 giây
Số lượng test
10
10
Điểm của một test
4
4
Tổng điểm
40
40
Chú ý:
Dấu ??? trong tên file bài làm phải được thay thế bởi đuôi ngầm định của ngôn ngữ lập trình mà em lựa chọn thực hiện.
Đề thi gồm ba trang. Giám thị không cần giải thích gì thêm. Thí sinh không sử dụng tài liệu trong khi thi.
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, 2003
Đề thi lập trình bảng B: Trung Học Cơ Sở
Bài 1. Sáo trúc.
Tên file chương trình: FLUTE.???
Sáo là một nhạc cụ dân tộc phổ biến do tính đơn giản của nó: gọn nhẹ, rẻ tiền, dễ sử dụng. Tuy vậy để chơi hay thì hoàn toàn không đơn giản và phải cần có các bài tập cơ sở tạo kỹ năng sử dụng. Có nhiều loại sao, một trong những loại đó là sáo có một đầu để thổi hơi. Để chơi một bản nhạc, người ta thổi vào đầu và dùng ngón tay bịt một số lỗ này hay khác trên sáo thì sẽ được các nốt nhạc khác nhau. Bảy nốt nhạc: Đồ , Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, thấp được kí hiệu c d e f g a b và bảy nốt cao la C D E F G A B. Các ngón tay được đánh số từ 1 đến 10. Để bấm các nốt người ta phải sử dụng các ngón tay như sau:
c: các ngón 2, 3, 4, 7, 8, 9, 10.
d: các ngón 2, 3, 4, 7, 8, 9.
e: các ngón 2, 3, 4, 7, 8.
f: các ngón 2, 3, 4, 7.
g: các ngón 2, 3, 4.
a: các ngón 2, 3.
b: ngón 2.
C: ngón 3.
D: các ngón 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9.
E: các ngón 1, 2, 3, 4, 7, 8.
F: các ngón 1, 2, 3, 4, 7.
G: các ngón 1, 2, 3, 4.
A: các ngón 1, 2, 3.
B: các ngón 1, 2.
Yêu cầu: Hãy đếm số lần mỗi ngón tay phải bấm phím khi chơi một bản nhạc. Một lần bấm được tính khi ngón tay được sử dụng cho một nốt nhạc nào đó đến khi gặp nốt nhạc không sử dụng ngón tay đó hoặc kết thúc bản nhạc.
Dữ liệu: Vào từ file FLUTE.INP gồm nhiều dòng, mỗi dòng một xâu không quá 255 ký tự, xác định một bản nhạc.
Kết quả: Đưa ra file văn bản FLUTE.OUT mỗi bản nhạc tương ứng với một dòng gồm 10 số nguyên, số nguyên thứ I cho biết số lần bấm của ngón i.
Ví dụ:
FLUTE.INP
FLUTE.OUT
Cdefgab
BAGFEDC
0 1 1 1 0 0 1 1 1 1
1 1 1 1 0 0 1 1 1 0
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, 2003
Đề thi lập trình bảng B: Trung Học Cơ Sở
Bài 2. Mã cá nhân.
Tên file chương trình: ID.???
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
Để quản lý các vận động viên và khách mời cho SEAGAMES 2002 sắp tới, Ban Tổ Chức cần đánh mã số cho từng vận động viên cũng như các khách mời. Để gợi nhớ mã số cho từng người, Ban Tổ Chức quyết định đánh mã số theo nước đi con mã của cờ vua trên các phím bấm chữ số của điện thoại di động (Hình 1).
Hình 1. Hình 2.
Con mã di chuyển một bước trên các nước này như sau:
Từ ô số 1 có thể di chuyển đến các ô có 6 hoặc 8 và ngược lại.
Từ ô số 2 có thể di chuyển đến các ô có 7 hoặc 9 và ngược lại.
Địa Điểm Thi: Thành Phố Đà Nẵng.
Đề Thi Lập Trình Bảng B: Trung Học Cơ Sở.
Thời Gian Làm Bài: 120 Phút.
ĐỀ CHÍNH THỨC
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI
BÀI TOÁN
Sáo Trúc
Mã cá nhân
Tên file bài làm
Flute.???
ID.???
Tên file dữ liệu
FLUTE.INP
ID.INP
Tên file kết quả
FLUTE.OUT
IN.OUT
Hạn chế thời gian cho một test
1 giây
2 giây
Số lượng test
10
10
Điểm của một test
4
4
Tổng điểm
40
40
Chú ý:
Dấu ??? trong tên file bài làm phải được thay thế bởi đuôi ngầm định của ngôn ngữ lập trình mà em lựa chọn thực hiện.
Đề thi gồm ba trang. Giám thị không cần giải thích gì thêm. Thí sinh không sử dụng tài liệu trong khi thi.
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, 2003
Đề thi lập trình bảng B: Trung Học Cơ Sở
Bài 1. Sáo trúc.
Tên file chương trình: FLUTE.???
Sáo là một nhạc cụ dân tộc phổ biến do tính đơn giản của nó: gọn nhẹ, rẻ tiền, dễ sử dụng. Tuy vậy để chơi hay thì hoàn toàn không đơn giản và phải cần có các bài tập cơ sở tạo kỹ năng sử dụng. Có nhiều loại sao, một trong những loại đó là sáo có một đầu để thổi hơi. Để chơi một bản nhạc, người ta thổi vào đầu và dùng ngón tay bịt một số lỗ này hay khác trên sáo thì sẽ được các nốt nhạc khác nhau. Bảy nốt nhạc: Đồ , Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, thấp được kí hiệu c d e f g a b và bảy nốt cao la C D E F G A B. Các ngón tay được đánh số từ 1 đến 10. Để bấm các nốt người ta phải sử dụng các ngón tay như sau:
c: các ngón 2, 3, 4, 7, 8, 9, 10.
d: các ngón 2, 3, 4, 7, 8, 9.
e: các ngón 2, 3, 4, 7, 8.
f: các ngón 2, 3, 4, 7.
g: các ngón 2, 3, 4.
a: các ngón 2, 3.
b: ngón 2.
C: ngón 3.
D: các ngón 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9.
E: các ngón 1, 2, 3, 4, 7, 8.
F: các ngón 1, 2, 3, 4, 7.
G: các ngón 1, 2, 3, 4.
A: các ngón 1, 2, 3.
B: các ngón 1, 2.
Yêu cầu: Hãy đếm số lần mỗi ngón tay phải bấm phím khi chơi một bản nhạc. Một lần bấm được tính khi ngón tay được sử dụng cho một nốt nhạc nào đó đến khi gặp nốt nhạc không sử dụng ngón tay đó hoặc kết thúc bản nhạc.
Dữ liệu: Vào từ file FLUTE.INP gồm nhiều dòng, mỗi dòng một xâu không quá 255 ký tự, xác định một bản nhạc.
Kết quả: Đưa ra file văn bản FLUTE.OUT mỗi bản nhạc tương ứng với một dòng gồm 10 số nguyên, số nguyên thứ I cho biết số lần bấm của ngón i.
Ví dụ:
FLUTE.INP
FLUTE.OUT
Cdefgab
BAGFEDC
0 1 1 1 0 0 1 1 1 1
1 1 1 1 0 0 1 1 1 0
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, 2003
Đề thi lập trình bảng B: Trung Học Cơ Sở
Bài 2. Mã cá nhân.
Tên file chương trình: ID.???
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
Để quản lý các vận động viên và khách mời cho SEAGAMES 2002 sắp tới, Ban Tổ Chức cần đánh mã số cho từng vận động viên cũng như các khách mời. Để gợi nhớ mã số cho từng người, Ban Tổ Chức quyết định đánh mã số theo nước đi con mã của cờ vua trên các phím bấm chữ số của điện thoại di động (Hình 1).
Hình 1. Hình 2.
Con mã di chuyển một bước trên các nước này như sau:
Từ ô số 1 có thể di chuyển đến các ô có 6 hoặc 8 và ngược lại.
Từ ô số 2 có thể di chuyển đến các ô có 7 hoặc 9 và ngược lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Lệ Hương
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)