De thi thu giua hoc ki ii
Chia sẻ bởi Cù Thế Lợi |
Ngày 15/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: de thi thu giua hoc ki ii thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT THỊNH LONG
(Đề thi có 4 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ II
Năm học 2010 – 2011
Môn: Sinh học 12
(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên thí sinh:..............................................................................
Số báo danh:......................................................................................
Câu 1: Động lực của chọn lọc tự nhiên là
A. các tác nhân của các điều kiện sống trong tự nhiên.
B. sự đào thải các biến dị không có lợi và sự tích luỹ các biến dị có lợi.
C. sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống.
D. nhu cầu, thí hiếu nhiều mặt của con người.
Câu 2: Hiện nay giải thuyết được nhiều người công nhận về quá trình tiến hoá của loài người là
A. Homo habilis -> Homo neanderthalensis -> Homo sapiens.
B. Homo erectus -> Homo habilis -> Homo sapiens.
C. Homo habilis -> Homo erectus -> Homo sapiens.
D. Homo egaster -> Homo habilis -> Homo sapiens.
Câu 3: Một quần thể thực vật ở thế hệ Lo có cấu trúc di truyền: 0,6AA+ 0,2Aa + 0,2aa = 1. Giả sử quần thể tự thụ phấn liên tiếp 3 thế hệ, ở thế hệ thứ 4 quần thể giao phấn tự do. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ L4 là:
A. 0,65AA + 0,1Aa + 0,25aa = 1. B. 0,675AA + 0,5Aa + 0,275aa = 1.
C. 0,49AA + 0, 42Aa + 0,09aa = 1. D. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
Câu 4: Khi nào thì ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau.
Câu 5: Phân tích trình tự axit amin của prôtein β ở 4 loài động vật thu được kết quả như sau:
Loài A: .......Val – His – His – Ser – Leu – Val – Asn – Glu -........
Loài B: .......Val – His – Gln – Ser – Leu – Val – Lys – Glu -........
Loài C: .......Val – Gln – His – Ser – Leu – Val – Lys – Glu -........
Loài D: .......Val – His – His – Ser – Phe – Val – Asn – Glu -........
Kết luận nào về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là chính xác nhất.
A. Loài B và loài C có quan hệ họ hàng gần gũi nhất.
B. Loài A có quan hệ gần gũi với loài B nhất.
C. Loài A có quan hệ gần gũi với loài D nhất.
D. Loài A có quan hệ gần gũi với loài C nhất.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây phù hợp với quan điểm của Lamac về tiến hoá
A. Nguyên liệu của quá trình tiến hoá là biến dị cá thể phát sinh qua quá trinh giao phối.
B. Các đặc điểm trên cơ thể sinh vật được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền cho thế hệ sau.
C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN.
D. Trong quá trình sống, những cá thể nào có biến dị di truyền thích nghi tốt hơn thì cơ hội sống sót và sinh sản cao hơn, con cháu ngày một nhiều.
Câu 7: Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính tạo nên cách li địa lí.
Câu 8: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không
TRƯỜNG THPT THỊNH LONG
(Đề thi có 4 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ II
Năm học 2010 – 2011
Môn: Sinh học 12
(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên thí sinh:..............................................................................
Số báo danh:......................................................................................
Câu 1: Động lực của chọn lọc tự nhiên là
A. các tác nhân của các điều kiện sống trong tự nhiên.
B. sự đào thải các biến dị không có lợi và sự tích luỹ các biến dị có lợi.
C. sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống.
D. nhu cầu, thí hiếu nhiều mặt của con người.
Câu 2: Hiện nay giải thuyết được nhiều người công nhận về quá trình tiến hoá của loài người là
A. Homo habilis -> Homo neanderthalensis -> Homo sapiens.
B. Homo erectus -> Homo habilis -> Homo sapiens.
C. Homo habilis -> Homo erectus -> Homo sapiens.
D. Homo egaster -> Homo habilis -> Homo sapiens.
Câu 3: Một quần thể thực vật ở thế hệ Lo có cấu trúc di truyền: 0,6AA+ 0,2Aa + 0,2aa = 1. Giả sử quần thể tự thụ phấn liên tiếp 3 thế hệ, ở thế hệ thứ 4 quần thể giao phấn tự do. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ L4 là:
A. 0,65AA + 0,1Aa + 0,25aa = 1. B. 0,675AA + 0,5Aa + 0,275aa = 1.
C. 0,49AA + 0, 42Aa + 0,09aa = 1. D. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
Câu 4: Khi nào thì ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc hai loài khác nhau?
A. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Hai cá thể đó không giao phối với nhau.
D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hoá giống nhau.
Câu 5: Phân tích trình tự axit amin của prôtein β ở 4 loài động vật thu được kết quả như sau:
Loài A: .......Val – His – His – Ser – Leu – Val – Asn – Glu -........
Loài B: .......Val – His – Gln – Ser – Leu – Val – Lys – Glu -........
Loài C: .......Val – Gln – His – Ser – Leu – Val – Lys – Glu -........
Loài D: .......Val – His – His – Ser – Phe – Val – Asn – Glu -........
Kết luận nào về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là chính xác nhất.
A. Loài B và loài C có quan hệ họ hàng gần gũi nhất.
B. Loài A có quan hệ gần gũi với loài B nhất.
C. Loài A có quan hệ gần gũi với loài D nhất.
D. Loài A có quan hệ gần gũi với loài C nhất.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây phù hợp với quan điểm của Lamac về tiến hoá
A. Nguyên liệu của quá trình tiến hoá là biến dị cá thể phát sinh qua quá trinh giao phối.
B. Các đặc điểm trên cơ thể sinh vật được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền cho thế hệ sau.
C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN.
D. Trong quá trình sống, những cá thể nào có biến dị di truyền thích nghi tốt hơn thì cơ hội sống sót và sinh sản cao hơn, con cháu ngày một nhiều.
Câu 7: Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính tạo nên cách li địa lí.
Câu 8: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cù Thế Lợi
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)