đề thi tháng 7- 2011
Chia sẻ bởi Lưu Thị Phấn |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: đề thi tháng 7- 2011 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường thcs hàn thuyên đề thi tháng 7- 2011
Lương Tài Môn thi: Ngữ văn 7( bảng B)
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề).
---------------------------------
Câu 1( 1 điểm): Xác định từ ghép, từ láy trong các từ sau đây?
Lúng liếng, long lanh, non nước, lo lắng, non nớt, lạnh lẽo, lụt lội, lấm láp, cười cợt, bao bọc.
Câu 2 ( 2 điểm) Đọc đoạn văn sau:
“ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?”
( Lũy Làng- Ngô Văn Phú)
a.Tìm các từ là tính từ trong đoạn văn?
b. Xác định thành phần chính của các câu trong đoạn ?
c. Biện pháp tu từ chủ yếu nào được sử dụng trong đoạn văn ?
Câu 3: ( 2 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ một sân chơi.
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.”
( Trần Đăng Khoa)
Câu 4:( 5 điểm). Trong một giấc mơ, em gặp và nghe bà mẹ Thánh Gióng kể chuyện về con trai mình. Em hãy kể lại giấc mơ ấy cho các bạn cùng nghe.
---------------- -----------
Trường thcs hàn thuyên đề thi tháng 7- 2011
Lương Tài Môn thi: Ngữ văn 7( bảng A)
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề).
---------------------------------
Câu 1: 1,5 điểm. Nhận xét nghĩa của từ “ mòn” trong các câu sau?
a. “ Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn”
b. “ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn”
c. “ nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya”
Câu 2: ( 1,5 điểm )Đọc đoạn văn sau:
“ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm , thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” ( Cây tre Việt Nam - Thép Mới).
a.Xác định thành phần chính các câu trong đoạn.
b. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn?
Câu 3: ( 2 điểm) Những cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Trời xanh như cánh đồng
Sau mùa gặt hái
Diều em- lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại”
( Thả diều- Trần Đăng Khoa)
Câu 4: ( 5 điểm) Có nhiều trò chơi dân gian bình dị mà rất hứng thú dành cho tuổi thiếu niên, nhi đồng ( thả diều, nhảy dây, chọi dế, chơi chắt chuyền…).Em hãy
Lương Tài Môn thi: Ngữ văn 7( bảng B)
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề).
---------------------------------
Câu 1( 1 điểm): Xác định từ ghép, từ láy trong các từ sau đây?
Lúng liếng, long lanh, non nước, lo lắng, non nớt, lạnh lẽo, lụt lội, lấm láp, cười cợt, bao bọc.
Câu 2 ( 2 điểm) Đọc đoạn văn sau:
“ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?”
( Lũy Làng- Ngô Văn Phú)
a.Tìm các từ là tính từ trong đoạn văn?
b. Xác định thành phần chính của các câu trong đoạn ?
c. Biện pháp tu từ chủ yếu nào được sử dụng trong đoạn văn ?
Câu 3: ( 2 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ một sân chơi.
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.”
( Trần Đăng Khoa)
Câu 4:( 5 điểm). Trong một giấc mơ, em gặp và nghe bà mẹ Thánh Gióng kể chuyện về con trai mình. Em hãy kể lại giấc mơ ấy cho các bạn cùng nghe.
---------------- -----------
Trường thcs hàn thuyên đề thi tháng 7- 2011
Lương Tài Môn thi: Ngữ văn 7( bảng A)
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề).
---------------------------------
Câu 1: 1,5 điểm. Nhận xét nghĩa của từ “ mòn” trong các câu sau?
a. “ Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn”
b. “ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn”
c. “ nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya”
Câu 2: ( 1,5 điểm )Đọc đoạn văn sau:
“ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm , thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” ( Cây tre Việt Nam - Thép Mới).
a.Xác định thành phần chính các câu trong đoạn.
b. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn?
Câu 3: ( 2 điểm) Những cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Trời xanh như cánh đồng
Sau mùa gặt hái
Diều em- lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại”
( Thả diều- Trần Đăng Khoa)
Câu 4: ( 5 điểm) Có nhiều trò chơi dân gian bình dị mà rất hứng thú dành cho tuổi thiếu niên, nhi đồng ( thả diều, nhảy dây, chọi dế, chơi chắt chuyền…).Em hãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Phấn
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)