DE THI THAM KHAO HSG HOA 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: DE THI THAM KHAO HSG HOA 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GD ( ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
(((
ĐỀ THAM KHẢO HSG LỚP 8 (VÒNG HUYỆN)
NĂM HỌC: 2011 - 2012
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề này gồm có 6 câu trong một trang)
Câu 1: (2 điểm) Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3
b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2
d) FexOy + H2 → Fe + H2O
Câu 2: (3,5 điểm)
Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng?
Câu 3: (4 điểm) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Tính giá trị của m và v ?
Câu 4:(4 điểm)
Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH)3 thu được bao nhiêu gam nhôm oxit: Al2O3 và bao nhiêu lit hơi nước ở điều kiện phòng ( t= 200C, p=1atm)?
Câu 5: (3,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 6: (3 điểm)
Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.
(Cho biết: H=1;Cl=35,5;Cu=64;Fe=56;Al=27;O=16;S=32)
--------HẾT----------
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Hóa học 8, Nhà xuất bản giáo dục.
Sách bài tập Hóa 8, Nhà xuất bản giáo dục.
Sách bài tập cơ bản và nâng cao Hóa 8
GVBM
Bùi Văn Ngoãn
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THAM KHẢO HSG VÒNG HUYỆN
Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: 0,5x4=2đ
a) 9Fe2O3 + 2Al 6Fe3O4 + Al2O3
b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2
d) FexOy + yH2 xFe + yH2O
Câu 2: (3,5đ)
_ Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy)
C + O2 CO2 (1đ)
_ Khí không cháy là CO2 . (0,5đ)
_ Khí cháy được là H2 và CO.
2 H2 + O2 2 H2O
2 CO + O2 2 CO2 (1đ)
_ Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1đ)
Câu 3: (4đ) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) 0,5đ
Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l) 0,5đ
Fe2O3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l) 0,5đ
Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l) 0,5đ
Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) 0,5đ
→ mH2 = 0,8.2 =1,6 (g) 0,5đ
Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g) 0,5đ
(Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) 0,5đ
→ m =
PHÒNG GD ( ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
(((
ĐỀ THAM KHẢO HSG LỚP 8 (VÒNG HUYỆN)
NĂM HỌC: 2011 - 2012
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề này gồm có 6 câu trong một trang)
Câu 1: (2 điểm) Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3
b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2
d) FexOy + H2 → Fe + H2O
Câu 2: (3,5 điểm)
Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng?
Câu 3: (4 điểm) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Tính giá trị của m và v ?
Câu 4:(4 điểm)
Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH)3 thu được bao nhiêu gam nhôm oxit: Al2O3 và bao nhiêu lit hơi nước ở điều kiện phòng ( t= 200C, p=1atm)?
Câu 5: (3,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 6: (3 điểm)
Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.
(Cho biết: H=1;Cl=35,5;Cu=64;Fe=56;Al=27;O=16;S=32)
--------HẾT----------
Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa Hóa học 8, Nhà xuất bản giáo dục.
Sách bài tập Hóa 8, Nhà xuất bản giáo dục.
Sách bài tập cơ bản và nâng cao Hóa 8
GVBM
Bùi Văn Ngoãn
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THAM KHẢO HSG VÒNG HUYỆN
Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: 0,5x4=2đ
a) 9Fe2O3 + 2Al 6Fe3O4 + Al2O3
b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2
d) FexOy + yH2 xFe + yH2O
Câu 2: (3,5đ)
_ Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy)
C + O2 CO2 (1đ)
_ Khí không cháy là CO2 . (0,5đ)
_ Khí cháy được là H2 và CO.
2 H2 + O2 2 H2O
2 CO + O2 2 CO2 (1đ)
_ Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1đ)
Câu 3: (4đ) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) 0,5đ
Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l) 0,5đ
Fe2O3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l) 0,5đ
Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l) 0,5đ
Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) 0,5đ
→ mH2 = 0,8.2 =1,6 (g) 0,5đ
Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g) 0,5đ
(Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) 0,5đ
→ m =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)