Đề thi sử học kỳ 1 lớp 4
Chia sẻ bởi Lê Nhất Uyên |
Ngày 09/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Đề thi sử học kỳ 1 lớp 4 thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
DDĐáp án:Địa Lý
Phần I:A/ Vị trí dãy Hoàng Liên Sơn nam giữa sông Hồng và sông Đà.
B:Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
C:Thành phố du lịch nghĩ mát.
Phần II:
A:Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đáp.
B:Nhào đất-tạo dáng-phơi- vẽ hoa văn- tráng men- nung
C:Có dạng hình tam giác, cạnh đáy là dường biển
Phần III:Hà Nội là thủ đô của nước ta. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta. Ngày nay, Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước.
Hà Nội còn có các nhà máy, khu công nghệ cao, làng nghề,… làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tâm thong mại, giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội, như các chợ lớn, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,…
Đáp án:Lịch Sử
Phần I:
A:Văn Lang
B:Chế tạo ra nỏ bắn nhiều mũi tên.
C:Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.
Phần II:
A:Trần Cảnh
B:Năm 1226
C:Hà Nội
Phần III:
Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
Sang đánh nước ta lần này, quân Nam Hán dưa một đạo quân rất đông do Thái tử Hoằng Tháo chỉ huy.
Mũi tiến công chính do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) tiến vào nước ta. Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước che lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc. Chờ thuỷ triều xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bean bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào bãi cọc nhọn; thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng cọc nên không tiến, không lù được. Quân ta tiếp tục truy kích. Quân Nam Hán cheat đến quá nửa Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Phần I:A/ Vị trí dãy Hoàng Liên Sơn nam giữa sông Hồng và sông Đà.
B:Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
C:Thành phố du lịch nghĩ mát.
Phần II:
A:Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đáp.
B:Nhào đất-tạo dáng-phơi- vẽ hoa văn- tráng men- nung
C:Có dạng hình tam giác, cạnh đáy là dường biển
Phần III:Hà Nội là thủ đô của nước ta. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta. Ngày nay, Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước.
Hà Nội còn có các nhà máy, khu công nghệ cao, làng nghề,… làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tâm thong mại, giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội, như các chợ lớn, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện,…
Đáp án:Lịch Sử
Phần I:
A:Văn Lang
B:Chế tạo ra nỏ bắn nhiều mũi tên.
C:Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.
Phần II:
A:Trần Cảnh
B:Năm 1226
C:Hà Nội
Phần III:
Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
Sang đánh nước ta lần này, quân Nam Hán dưa một đạo quân rất đông do Thái tử Hoằng Tháo chỉ huy.
Mũi tiến công chính do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) tiến vào nước ta. Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước che lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc. Chờ thuỷ triều xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bean bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào bãi cọc nhọn; thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng cọc nên không tiến, không lù được. Quân ta tiếp tục truy kích. Quân Nam Hán cheat đến quá nửa Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nhất Uyên
Dung lượng: 1,24MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)