Dề thi sinh năng khiếu
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hằng |
Ngày 16/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: dề thi sinh năng khiếu thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHÍ TIÊN
ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: SINH HỌC 7
(Thời gian: 150 phút- không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì?
Câu 2: Nêu triệu chứng của bệnh sốt rét? Con đường lây truyền và cách phòng chống?
Câu 3: Sán dây vào cơ thể người bằng con đường nào? Tại sao lại gọi là thịt lợn gạo? thịt bò gạo?
Câu 4: Nêu cấu tạo và vai trò của Tế bào gai, tế bào mô bì cơ ở thuỷ tức?
Câu 5: Nêu vòng đời của sán lá gan? Làm thế nào để tiêu diệt được sán lá gan?
Câu 6: Trình bày đặc điểm chung của lớp giáp xác và ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác?
Chí Tiên, ngày tháng năm 2009
Duyệt của BGH Người thẩm định đề Người ra đề
Hà Tuấn Ngọc
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7
Câu 1:
a, Điểm giống nhau:
- Đều là cơ thể sống.
- Đều có cấu tạo từ tế bào. Các thành phần trong tế bào thực vật và tế bào động vật nói chung giống nhau.
- Trong tế bào và cơ thể đều luôn xảy ra các hoạt động sống như dinh dưỡng, hô hấp, sinh trưởng,…
b, Điểm khác nhau:
Động vật
Thực vật
- Có khả năng tự di chuyển
- Không có khả năng tự di chuyển
- Sống dị dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.
- Sống tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu cơ để sống.
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Không có hệ thần kinh và giác quan
Câu 2:
a, Triệu chứng:
- Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể, chỉ 1 đến 2 tuần sau thì người bệnh lên cơn sốt. Có thể liên miên, hoặc sốt từng cơn kèm theo rét run, nhức đầu, ớn lạnh, buồn ngủ, nổi gai ốc, nhiệt độ cơ thể tăng lên 38.5oC, sau cơn rét nhiệt độ lại tăng 40oC- 41oC, mặt đỏ bừng, mồ hôi nhiều, khô họng, khát nước. Do trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu, tiết vào máu nhiều chất độc làm người bệnh lên cơn.
b, Con đường truyền bệnh: Từ người này sang người khác do bị muỗi Anophen đốt.
c, Phòng chống:
- Diệt muỗi Anophen, phá nơi ẩn nấp, khai thông cống rãnh, không để nước đọng, nuôi cá vào hồ, ao, chum vại để tiêu diệt bọ gậy, ngủ phải mắc màn, hun khói, đốt hương muỗi.
Câu 3:
Sán dây vào cơ thể người chủ yếu qua con đường tiêu hoá. Do người ăn uống mất vệ sinh hay ăn thịt tái, nem chua có chứa nang sán dây.
Nang sán sống trong thớ thịt lợn, trâu bò, kích thước bằng hạt gạo, nên thịt bò, lợn bị nhiễm nang sán gọi là thịt lợn gạo, thịt bò gạo.
Câu 4:
Tế bào gai là một túi chứa chất độc, có gai cảm giác ở phía ngoài và có một sợi rỗng lộn ra ngoài để lộ các gai móc ở gốc. Tế bào gai là cơ quan tấn công và tự vệ của thủy tức. Khi bắt mồi sợi và gai móc xuyên vào cơ thể mồi và đưa chất độc vào làm tê liệt mồi.
Tế bào mô bì cơ: Phần ngoài hình trụ làm chức năng che chở, phần trong có sợi cơ kéo dài theo chiều dọc cơ thể. Sợi cơ co hay duỗi sẽ làm cơ thể dài ra hoặc thu ngắn lại.
Câu 5:
Vòng đời: Sán đẻ nhiều trứng (4000tr/ 1 ngày), trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thuỷ sinh, rụng đuôi kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải, bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Để tiêu diệt sán lá gan ta dùng biện pháp sau:
Không cho trứng sán lá gan gặp nước, tiêu diệt loài ốc ruộng, rửa sạch cây cỏ, bèo, cây thủy sinh,…..trước khi cho trâu bò ăn, cho các động vật khác( cá, vịt, ngỗng,…) không ăn thịt ốc ruộng sống.
Câu 6:
Đặc điểm chung của lớp
ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: SINH HỌC 7
(Thời gian: 150 phút- không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì?
Câu 2: Nêu triệu chứng của bệnh sốt rét? Con đường lây truyền và cách phòng chống?
Câu 3: Sán dây vào cơ thể người bằng con đường nào? Tại sao lại gọi là thịt lợn gạo? thịt bò gạo?
Câu 4: Nêu cấu tạo và vai trò của Tế bào gai, tế bào mô bì cơ ở thuỷ tức?
Câu 5: Nêu vòng đời của sán lá gan? Làm thế nào để tiêu diệt được sán lá gan?
Câu 6: Trình bày đặc điểm chung của lớp giáp xác và ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác?
Chí Tiên, ngày tháng năm 2009
Duyệt của BGH Người thẩm định đề Người ra đề
Hà Tuấn Ngọc
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7
Câu 1:
a, Điểm giống nhau:
- Đều là cơ thể sống.
- Đều có cấu tạo từ tế bào. Các thành phần trong tế bào thực vật và tế bào động vật nói chung giống nhau.
- Trong tế bào và cơ thể đều luôn xảy ra các hoạt động sống như dinh dưỡng, hô hấp, sinh trưởng,…
b, Điểm khác nhau:
Động vật
Thực vật
- Có khả năng tự di chuyển
- Không có khả năng tự di chuyển
- Sống dị dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.
- Sống tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu cơ để sống.
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Không có hệ thần kinh và giác quan
Câu 2:
a, Triệu chứng:
- Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể, chỉ 1 đến 2 tuần sau thì người bệnh lên cơn sốt. Có thể liên miên, hoặc sốt từng cơn kèm theo rét run, nhức đầu, ớn lạnh, buồn ngủ, nổi gai ốc, nhiệt độ cơ thể tăng lên 38.5oC, sau cơn rét nhiệt độ lại tăng 40oC- 41oC, mặt đỏ bừng, mồ hôi nhiều, khô họng, khát nước. Do trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu, tiết vào máu nhiều chất độc làm người bệnh lên cơn.
b, Con đường truyền bệnh: Từ người này sang người khác do bị muỗi Anophen đốt.
c, Phòng chống:
- Diệt muỗi Anophen, phá nơi ẩn nấp, khai thông cống rãnh, không để nước đọng, nuôi cá vào hồ, ao, chum vại để tiêu diệt bọ gậy, ngủ phải mắc màn, hun khói, đốt hương muỗi.
Câu 3:
Sán dây vào cơ thể người chủ yếu qua con đường tiêu hoá. Do người ăn uống mất vệ sinh hay ăn thịt tái, nem chua có chứa nang sán dây.
Nang sán sống trong thớ thịt lợn, trâu bò, kích thước bằng hạt gạo, nên thịt bò, lợn bị nhiễm nang sán gọi là thịt lợn gạo, thịt bò gạo.
Câu 4:
Tế bào gai là một túi chứa chất độc, có gai cảm giác ở phía ngoài và có một sợi rỗng lộn ra ngoài để lộ các gai móc ở gốc. Tế bào gai là cơ quan tấn công và tự vệ của thủy tức. Khi bắt mồi sợi và gai móc xuyên vào cơ thể mồi và đưa chất độc vào làm tê liệt mồi.
Tế bào mô bì cơ: Phần ngoài hình trụ làm chức năng che chở, phần trong có sợi cơ kéo dài theo chiều dọc cơ thể. Sợi cơ co hay duỗi sẽ làm cơ thể dài ra hoặc thu ngắn lại.
Câu 5:
Vòng đời: Sán đẻ nhiều trứng (4000tr/ 1 ngày), trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thuỷ sinh, rụng đuôi kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải, bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Để tiêu diệt sán lá gan ta dùng biện pháp sau:
Không cho trứng sán lá gan gặp nước, tiêu diệt loài ốc ruộng, rửa sạch cây cỏ, bèo, cây thủy sinh,…..trước khi cho trâu bò ăn, cho các động vật khác( cá, vịt, ngỗng,…) không ăn thịt ốc ruộng sống.
Câu 6:
Đặc điểm chung của lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hằng
Dung lượng: 13,63KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)