Đề thi Sinh học 7 HK I 2014 - 2015
Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp |
Ngày 15/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Sinh học 7 HK I 2014 - 2015 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 02/12/2014
Ngày dạy: … /12/2014
Tuần: 18. Tiết PPCT: 36
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 9
Thời gian làm bài: 45 phút
1. MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
Chủ đề 1: Các thí nghiệm của Menđen (7 tiết).
Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể (7 tiết)
Chủ đề 3: ADN và Gen (7 tiết)
Chủ đề 4: Biến dị (7 tiết)
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết, phân biệt và vận dụng kiến thức vào làm bài.
c. Về thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra học kỳ.
- Củng cố lòng yêu thích bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Học sinh chuẩn bị các nội dung kiến thức đã cho ôn tập.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
* Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1:
Các thí nghiệm của Menđen
Bài tập lai một cặp tính trạng.
30% = 3 điểm
Câu 4:
Số điểm: 100% = 3 điểm
Chủ đề 2:
Nhiễm sắc thể
Phân biệt NST giới tính và nhiễm sắc thể thường
20% = 2 điểm
Câu 2:
Số điểm: 100% = 2 điểm
Chủ đề 3: ADN và Gen
Trình bày những điểm khác nhau giữa ARN và ADN
Làm bài tập xác định trình tự các nuclêotit của ARN
30% = 3 điểm
Câu 3: (ý b)
Số điểm: 67% = 2 điểm
Câu 3: (ý a)
Số điểm: 33% = 1 điểm
Chủ đề 4: Biến dị
Trình bày khái niệm đột biến gen và các dạng đột biến gen
Hiểu được nguyên nhân phát sinh đột biến gen
20% = 2 điểm
Câu 1: (ý 1)
Số điểm: 65% = 1.25 điểm
Câu 1: (ý 2)
Số điểm: 35% = 0.75 điểm
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:100% = 10 điểm
Tổng số ý: 2
Số điểm: 3.25
Tỉ lệ : 30.25%
Tổng số ý: 3
Số điểm: 3.75
Tỉ lệ : 30.75%
Tổng số ý: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
* Đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm)
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng đột biến nào? Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST ?
Câu 2: (2 điểm)
Phân biệt điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 3: (3 điểm)
a. Trình bày những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.
b. Cho một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau:
- U - X - G - A - A - G - X -
Hãy xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên?
Câu 4: (3 điểm)
Ở đậu Hà lan, khi cho đậu Hà lan thân cao thuần chủng lai với đậu Hà Lan thân thấp thì thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có 335 cây thân cao: 115 cây thân thấp.
a. Hãy biện luận và viết sơ đồ cho phép lai trên.
b. Khi cho đậu Hà lan F1 lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào ?
* Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
1
* K/n: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể
* Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: + Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn
* Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST:
- Do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
0.5
0.25
0.25
0.25
Ngày dạy: … /12/2014
Tuần: 18. Tiết PPCT: 36
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 9
Thời gian làm bài: 45 phút
1. MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
Chủ đề 1: Các thí nghiệm của Menđen (7 tiết).
Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể (7 tiết)
Chủ đề 3: ADN và Gen (7 tiết)
Chủ đề 4: Biến dị (7 tiết)
b. Về kỹ năng:
- Nhận biết, phân biệt và vận dụng kiến thức vào làm bài.
c. Về thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra học kỳ.
- Củng cố lòng yêu thích bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Học sinh chuẩn bị các nội dung kiến thức đã cho ôn tập.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
* Ma trận:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1:
Các thí nghiệm của Menđen
Bài tập lai một cặp tính trạng.
30% = 3 điểm
Câu 4:
Số điểm: 100% = 3 điểm
Chủ đề 2:
Nhiễm sắc thể
Phân biệt NST giới tính và nhiễm sắc thể thường
20% = 2 điểm
Câu 2:
Số điểm: 100% = 2 điểm
Chủ đề 3: ADN và Gen
Trình bày những điểm khác nhau giữa ARN và ADN
Làm bài tập xác định trình tự các nuclêotit của ARN
30% = 3 điểm
Câu 3: (ý b)
Số điểm: 67% = 2 điểm
Câu 3: (ý a)
Số điểm: 33% = 1 điểm
Chủ đề 4: Biến dị
Trình bày khái niệm đột biến gen và các dạng đột biến gen
Hiểu được nguyên nhân phát sinh đột biến gen
20% = 2 điểm
Câu 1: (ý 1)
Số điểm: 65% = 1.25 điểm
Câu 1: (ý 2)
Số điểm: 35% = 0.75 điểm
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:100% = 10 điểm
Tổng số ý: 2
Số điểm: 3.25
Tỉ lệ : 30.25%
Tổng số ý: 3
Số điểm: 3.75
Tỉ lệ : 30.75%
Tổng số ý: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%
* Đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm)
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng đột biến nào? Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST ?
Câu 2: (2 điểm)
Phân biệt điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 3: (3 điểm)
a. Trình bày những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.
b. Cho một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau:
- U - X - G - A - A - G - X -
Hãy xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên?
Câu 4: (3 điểm)
Ở đậu Hà lan, khi cho đậu Hà lan thân cao thuần chủng lai với đậu Hà Lan thân thấp thì thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có 335 cây thân cao: 115 cây thân thấp.
a. Hãy biện luận và viết sơ đồ cho phép lai trên.
b. Khi cho đậu Hà lan F1 lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào ?
* Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
1
* K/n: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể
* Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: + Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn
* Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST:
- Do tác nhân lí học, hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
0.5
0.25
0.25
0.25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)