Đề thi Olimpic hóa 8
Chia sẻ bởi Quách Thị Hồng Ánh |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Olimpic hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG
ĐỀ THI HỌC SINH OLIMPIC HÓA HỌC 8
Năm học: 2014-2015
Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: ( 3 điểm)
1. ( 1,5 điểm) Hãy xác định hóa trị của Fe , HCO3, Al trong các hợp chất sau: Fe(OH)3 , Ca(HCO3)2 , AlCl3
2. ( 1,5 điểm) Phản ứng phân hủy kali clorat tạo thành kali clorua và khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Khi phân hủy 490g kali clorat sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi ở đktc.
Câu II: ( 5 điểm)
1, ( 2,5 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột là: Na2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2, ( 2,5 điểm) Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a) FexOy + CO Fe + CO2
b) CaO + H3PO4 Ca3(PO4)2 + H2O
c) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
d) FexOy + HCl + H2O
e) Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
Câu III: ( 5 điểm)
1. ( 2,5 điểm) Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.
2. ( 2,5 điểm) Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu IV: (3 điểm)
1. (1,5 điểm) Ở 20oC độ tan trong nước của Cu(NO3)2.6 H2O là 125g.
Tính khối lượng Cu(NO3)2.6 H2O cần lấy để pha chế 450g dung dịch bão hòa và tính nồng độ phần trăm của dung dịch Cu(NO3)2 bão hòa ở nhiệt độ cao.
2. (1,5 điểm) Khí A có công thức dạng chung là RO2 Biết dA/kk = 1,5862. Hãy xác định công thức của A
Câu V: (4 điểm) Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 (ở đktc). Tính hiệu suất của phản ứng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC HÓA HỌC 8 Năm học: 2014-2015
Câu I: ( 3 điểm)
1. ( 1,5 điểm) làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Hóa trị của Fe trong hợp chất sau: Fe(OH)3 là III
Hóa trị của HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 là I
Hóa trị của Al trong hợp chất sau AlCl3 là III
2. ( 1,5 điểm)
a. PTPƯ : 2KClO3 2KCl + 3 O2
b. Khi phân hủy 490g kali clorat sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi ở đktc.
m KClO3 = 490 :122,5 = 4 (mol)
Theo PTPƯ n O2 = 3/2nKClO3 = 6 (mol)
Thể tích của khí oxi thu được ở đktc là: V O2 = 6.22,4 = 134,4 (lít)
Câu II: ( 5 điểm)
1. (2,5 điểm)
Trích mẫu thử…
- Hòa tan các mẫu thử vào nước. Chất nào tan được trong nước là Na2O, P2O5, CaO. PTPƯ:
Na2O + H2O 2NaOH
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
CaO + H2O Ca(OH)2
- Chất không tan là Fe2O3
- Dùng quỳ tím nhúng vào 3 dung dịch thu được, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển mầu đỏ là H3PO4 => chất bột là P2O5. Dung dịch làm quỳ tím chuyển mầu xanh dó là NaOH và Ca(OH
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG
ĐỀ THI HỌC SINH OLIMPIC HÓA HỌC 8
Năm học: 2014-2015
Thời gian làm bài :120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: ( 3 điểm)
1. ( 1,5 điểm) Hãy xác định hóa trị của Fe , HCO3, Al trong các hợp chất sau: Fe(OH)3 , Ca(HCO3)2 , AlCl3
2. ( 1,5 điểm) Phản ứng phân hủy kali clorat tạo thành kali clorua và khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Khi phân hủy 490g kali clorat sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi ở đktc.
Câu II: ( 5 điểm)
1, ( 2,5 điểm) Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột là: Na2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2, ( 2,5 điểm) Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau:
a) FexOy + CO Fe + CO2
b) CaO + H3PO4 Ca3(PO4)2 + H2O
c) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O
d) FexOy + HCl + H2O
e) Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O
Câu III: ( 5 điểm)
1. ( 2,5 điểm) Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.
2. ( 2,5 điểm) Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu IV: (3 điểm)
1. (1,5 điểm) Ở 20oC độ tan trong nước của Cu(NO3)2.6 H2O là 125g.
Tính khối lượng Cu(NO3)2.6 H2O cần lấy để pha chế 450g dung dịch bão hòa và tính nồng độ phần trăm của dung dịch Cu(NO3)2 bão hòa ở nhiệt độ cao.
2. (1,5 điểm) Khí A có công thức dạng chung là RO2 Biết dA/kk = 1,5862. Hãy xác định công thức của A
Câu V: (4 điểm) Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 (ở đktc). Tính hiệu suất của phản ứng.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC HÓA HỌC 8 Năm học: 2014-2015
Câu I: ( 3 điểm)
1. ( 1,5 điểm) làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Hóa trị của Fe trong hợp chất sau: Fe(OH)3 là III
Hóa trị của HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 là I
Hóa trị của Al trong hợp chất sau AlCl3 là III
2. ( 1,5 điểm)
a. PTPƯ : 2KClO3 2KCl + 3 O2
b. Khi phân hủy 490g kali clorat sẽ thu được bao nhiêu lít khí oxi ở đktc.
m KClO3 = 490 :122,5 = 4 (mol)
Theo PTPƯ n O2 = 3/2nKClO3 = 6 (mol)
Thể tích của khí oxi thu được ở đktc là: V O2 = 6.22,4 = 134,4 (lít)
Câu II: ( 5 điểm)
1. (2,5 điểm)
Trích mẫu thử…
- Hòa tan các mẫu thử vào nước. Chất nào tan được trong nước là Na2O, P2O5, CaO. PTPƯ:
Na2O + H2O 2NaOH
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
CaO + H2O Ca(OH)2
- Chất không tan là Fe2O3
- Dùng quỳ tím nhúng vào 3 dung dịch thu được, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển mầu đỏ là H3PO4 => chất bột là P2O5. Dung dịch làm quỳ tím chuyển mầu xanh dó là NaOH và Ca(OH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Thị Hồng Ánh
Dung lượng: 434,44KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rtf
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)