Đề thi NV 7 Học kỳ II
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 11/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề thi NV 7 Học kỳ II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
-Họ và tên:………………
Lớp:………….
đề thi học kỳ ii – ngữ văn 7 (Năm học 2009 – 2010)
( Thời gian làm bài 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn và chọn chữ cái đứng trước phương án đúng:
Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
( Ngữ văn 7, tập II)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
Sống chết mặc bay. B. Ca Huế trên sông Hương.
C. ý nghĩa văn chương D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
2. Tác giả của văn bản đó là?
Hoài Thanh B. Phạm Duy Tốn C. Đặng Thai Mai D. Hà ánh Minh
3. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản?
Biểu cảm B. Tự sự C. Nhật dụng D. Nghị luận
4. Phép tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
So sánh B. Điệp ngữ C. Liệt kê D. dụ
5. Câu : “Đêm nằm trên dòng Hương mơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng” là kiểu câu:
Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D.Câu đặc biệt
6. Dùng kiểu câu trên với mục đích là:
Đưa thông tin nhanh hơn. B. Làm cho câu văn ngắn gọn hơn.
C. Tránh lặp lại từ ngữ đã dùng. D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.
7. Thành phần trạng ngữ trong câu : “Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộng lòng” bổ sung cho câu về
Thời gian- mục đích B. Thời gian- không gian
C. Nguyên nhân- mục đích D. Cách thức- phương tiện.
8. Trong hai câu dưới đây, câu nào là câu có cụm C – V mở rộng thành phần? Cho biết cụm C - V mở rộng những thành phần gì trong câu?
- Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
- Trong đình, đèn thắp sáng trưng; kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm ).
Câu 1 (2 điểm):
Hãy viết một đoạn văn (7 - 9 câu) nêu cảm nhận của em về nét đặc sắc trong đoạn văn trên?
Câu 2 (5 điểm):
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Chứng minh ca dao là tiếng nói tình cảm của con người Việt Nam.
Đề 2: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Hãy giải thích câu tục ngữ trên.
đáp án - biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3 đ
Lớp:………….
đề thi học kỳ ii – ngữ văn 7 (Năm học 2009 – 2010)
( Thời gian làm bài 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn và chọn chữ cái đứng trước phương án đúng:
Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hoà tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
( Ngữ văn 7, tập II)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
Sống chết mặc bay. B. Ca Huế trên sông Hương.
C. ý nghĩa văn chương D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
2. Tác giả của văn bản đó là?
Hoài Thanh B. Phạm Duy Tốn C. Đặng Thai Mai D. Hà ánh Minh
3. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản?
Biểu cảm B. Tự sự C. Nhật dụng D. Nghị luận
4. Phép tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
So sánh B. Điệp ngữ C. Liệt kê D. dụ
5. Câu : “Đêm nằm trên dòng Hương mơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng” là kiểu câu:
Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D.Câu đặc biệt
6. Dùng kiểu câu trên với mục đích là:
Đưa thông tin nhanh hơn. B. Làm cho câu văn ngắn gọn hơn.
C. Tránh lặp lại từ ngữ đã dùng. D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.
7. Thành phần trạng ngữ trong câu : “Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộng lòng” bổ sung cho câu về
Thời gian- mục đích B. Thời gian- không gian
C. Nguyên nhân- mục đích D. Cách thức- phương tiện.
8. Trong hai câu dưới đây, câu nào là câu có cụm C – V mở rộng thành phần? Cho biết cụm C - V mở rộng những thành phần gì trong câu?
- Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.
- Trong đình, đèn thắp sáng trưng; kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng.
Phần II: Tự luận ( 7 điểm ).
Câu 1 (2 điểm):
Hãy viết một đoạn văn (7 - 9 câu) nêu cảm nhận của em về nét đặc sắc trong đoạn văn trên?
Câu 2 (5 điểm):
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Chứng minh ca dao là tiếng nói tình cảm của con người Việt Nam.
Đề 2: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Hãy giải thích câu tục ngữ trên.
đáp án - biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)