Đề thi Ngữ Văn lớp 7 HK I (có đáp án)
Chia sẻ bởi Lê Thành Tài |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Ngữ Văn lớp 7 HK I (có đáp án) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn :
NGỮ VĂN
Lớp :
7
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn bản
nhật dụng
VĂN Trung đại
HỌC
Hiện đại
2 Câu
2
2
1Điểm
1
1
4 câu
1
2
1
4
2 Điểm
0,5
1
0,5
2
1 Câu
1
1
0,5 Điểm
0,5
0,5
TIẾNG Từ láy
VIỆT
Thành ngữ
1 Câu
1
1
0,5 Điểm
0,5
0,5
1 Câu
1
1
0,5 Điểm
0,5
0,5
TẬP LÀM VĂN
2 Câu
1
1
2
5,5 Điểm
0,5
5,0
5,5
Số 11Câu
5
2
4
11
TỔNG
10Điểm
2,5
1,0
6,5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm )
Đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:
“Mẹ tôi, giọng khản đặc từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi , hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi .
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi .
Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều .”
Câu 1 :
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A
Cổng trường mở ra.
B
Cuộc chia tay của những con búp bê.
C
Mẹ tôi
D
Sông núi nước Nam
Câu 2 :
Đoạn văn trên có mấy từ láy ?
A
1
B
2
C
3
D
4
Câu 3 :
Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản ?
A
Tự sự.
B
Nghị luận.
C
Biểu cảm.
D
Nhật dụng.
Câu 4 :
Bài thơ : “Hồi hương ngẫu thư” của tác giả nào ?
A
Đặng Trần Côn
B
Hạ Tri Chương
C
Trương Kế
D
Bạch Cư Dị
Câu 5 :
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ : “ Hồi hương ngẫu thư”là :
A
Xót thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.
B
Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương .
C
Vui mừng khi về quê .
D
Luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành .
Câu 6 :
Trong các bài thơ sau , bài thơ nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ?
A
Tĩnh dạ tứ.
B
Hồi hương ngẫu thư .
C
Vọng lư sơn bộc bố
D
Nam quốc sơn hà
Câu 7 :
Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của bài thơ: “Nam quốc sơn hà” ?
A
Khẳng định đất nước có chủ quyền .
B
Khẳng định đất nước có nền văn hiến lâu đời
C
Khẳng định đất nước Việt Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được .
D
Khẳng định quyền độc lập của dân tộc .
Câu 8 :
Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông , thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
A
Đeo nhạc cho mèo .
B
Thầy bói xem voi.
C
Đẽo cày giữa đường .
D
Ếch ngồi đáy giếng .
Câu 9 :
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm đó là :
A
Kể chuyện .
Môn :
NGỮ VĂN
Lớp :
7
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn bản
nhật dụng
VĂN Trung đại
HỌC
Hiện đại
2 Câu
2
2
1Điểm
1
1
4 câu
1
2
1
4
2 Điểm
0,5
1
0,5
2
1 Câu
1
1
0,5 Điểm
0,5
0,5
TIẾNG Từ láy
VIỆT
Thành ngữ
1 Câu
1
1
0,5 Điểm
0,5
0,5
1 Câu
1
1
0,5 Điểm
0,5
0,5
TẬP LÀM VĂN
2 Câu
1
1
2
5,5 Điểm
0,5
5,0
5,5
Số 11Câu
5
2
4
11
TỔNG
10Điểm
2,5
1,0
6,5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm )
Đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:
“Mẹ tôi, giọng khản đặc từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi , hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi .
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi .
Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều .”
Câu 1 :
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A
Cổng trường mở ra.
B
Cuộc chia tay của những con búp bê.
C
Mẹ tôi
D
Sông núi nước Nam
Câu 2 :
Đoạn văn trên có mấy từ láy ?
A
1
B
2
C
3
D
4
Câu 3 :
Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản ?
A
Tự sự.
B
Nghị luận.
C
Biểu cảm.
D
Nhật dụng.
Câu 4 :
Bài thơ : “Hồi hương ngẫu thư” của tác giả nào ?
A
Đặng Trần Côn
B
Hạ Tri Chương
C
Trương Kế
D
Bạch Cư Dị
Câu 5 :
Tâm trạng của tác giả trong bài thơ : “ Hồi hương ngẫu thư”là :
A
Xót thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.
B
Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương .
C
Vui mừng khi về quê .
D
Luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành .
Câu 6 :
Trong các bài thơ sau , bài thơ nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ?
A
Tĩnh dạ tứ.
B
Hồi hương ngẫu thư .
C
Vọng lư sơn bộc bố
D
Nam quốc sơn hà
Câu 7 :
Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của bài thơ: “Nam quốc sơn hà” ?
A
Khẳng định đất nước có chủ quyền .
B
Khẳng định đất nước có nền văn hiến lâu đời
C
Khẳng định đất nước Việt Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được .
D
Khẳng định quyền độc lập của dân tộc .
Câu 8 :
Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông , thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
A
Đeo nhạc cho mèo .
B
Thầy bói xem voi.
C
Đẽo cày giữa đường .
D
Ếch ngồi đáy giếng .
Câu 9 :
Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm đó là :
A
Kể chuyện .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành Tài
Dung lượng: 114,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)