ĐỀ THI NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 - NĂM HỌC 2009- 2010.
THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) (Đề 1)
(HS làm cả hai phần trắc nghiệm và tự luận lên giấy kiểm tra)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Chọn một đáp án đúng trong các đáp án từ câu 1 đến câu 6 rồi ghi ra giấy kiểm tra.
(Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào thuộc chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất ?
A. Cái răng cái tóc là góc con người. B. Tấc đất tấc vàng.
C. Học thầy không tày học bạn. D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 2: Ai là tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ?
A. Phạm Văn Đồng B. Hồ Chí Minh C. Đặng Thai Mai D. Hoài Thanh
Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì ?
A. Lí lẽ dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc.
B. Sử dụng phép phân tích, chứng minh khéo léo.
C. Dẫn chứng cụ thể, sâu sắc và thấm đượm tình cảm chân thành.
D. Là bài văn nghị luận văn chương vừa có lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh.
Câu 4: Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ là kiểu câu gì ?
A. Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C. Câu bị động D. Câu chủ động
Câu 5: Câu rút gọn thường dùng với tác dụng nào sau đây ?
A. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. B. Bộc lộ cảm xúc
C. Ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ trước đó. D. Gọi đáp
Câu 6: Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận một phép kiệt kê phức tạp là công dụng của dấu câu nào sau đây ?
A. Dấu chấm B. Dấu chấm phẩy C. Dấu phẩy D. Dấu gạch ngang.
Câu 7: (0.5 điểm) Sắp xếp các nội dung sau theo thứ tự phù hợp để hoàn thành khái niệm bằng cách ghi số thứ tự đầu mỗi ý ra giấy kiểm tra.
(1) một tư tưởng, quan điểm nào đó; (2) văn nghị luận là ;(3) nhằm xác lập cho người đọc, người nghe; (4) văn được viết ra.
Câu 8:(1 điểm) Chọn tên văn bản ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B rồi ghi phần trả lời ra giấy kiểm tra.
Cột A
Cột B
Trả lời
1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
a. Thể hiện sự giản dị của vị lãnh tụ của dân tộc trong nhiều lĩnh vực
1+........
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
b. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam
2+........
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
c. Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của Tiếng Việt
3+........
4. Ý nghĩa văn chương
d. Phê phán hiện thực và thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả.
4+........
e. Vai trò, ý nghĩa của văn chương đối với con người
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Thế nào là câu chủ động ? Đặt một câu chủ động ?
Câu 10: (5 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Giải thích câu ca dao:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Đề 2: Chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con người”.
- Hết -
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 - NĂM HỌC 2009- 2010.
THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) (Đề 1)
(HS làm cả hai phần trắc nghiệm và tự luận lên giấy kiểm tra)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Chọn một đáp án đúng trong các đáp án từ câu 1 đến câu 6 rồi ghi ra giấy kiểm tra.
(Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào thuộc chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất ?
A. Cái răng cái tóc là góc con người. B. Tấc đất tấc vàng.
C. Học thầy không tày học bạn. D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 2: Ai là tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ?
A. Phạm Văn Đồng B. Hồ Chí Minh C. Đặng Thai Mai D. Hoài Thanh
Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì ?
A. Lí lẽ dẫn chứng cụ thể, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc.
B. Sử dụng phép phân tích, chứng minh khéo léo.
C. Dẫn chứng cụ thể, sâu sắc và thấm đượm tình cảm chân thành.
D. Là bài văn nghị luận văn chương vừa có lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh.
Câu 4: Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ là kiểu câu gì ?
A. Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C. Câu bị động D. Câu chủ động
Câu 5: Câu rút gọn thường dùng với tác dụng nào sau đây ?
A. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. B. Bộc lộ cảm xúc
C. Ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ trước đó. D. Gọi đáp
Câu 6: Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận một phép kiệt kê phức tạp là công dụng của dấu câu nào sau đây ?
A. Dấu chấm B. Dấu chấm phẩy C. Dấu phẩy D. Dấu gạch ngang.
Câu 7: (0.5 điểm) Sắp xếp các nội dung sau theo thứ tự phù hợp để hoàn thành khái niệm bằng cách ghi số thứ tự đầu mỗi ý ra giấy kiểm tra.
(1) một tư tưởng, quan điểm nào đó; (2) văn nghị luận là ;(3) nhằm xác lập cho người đọc, người nghe; (4) văn được viết ra.
Câu 8:(1 điểm) Chọn tên văn bản ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B rồi ghi phần trả lời ra giấy kiểm tra.
Cột A
Cột B
Trả lời
1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
a. Thể hiện sự giản dị của vị lãnh tụ của dân tộc trong nhiều lĩnh vực
1+........
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
b. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam
2+........
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ
c. Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của Tiếng Việt
3+........
4. Ý nghĩa văn chương
d. Phê phán hiện thực và thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả.
4+........
e. Vai trò, ý nghĩa của văn chương đối với con người
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Thế nào là câu chủ động ? Đặt một câu chủ động ?
Câu 10: (5 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Giải thích câu ca dao:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Đề 2: Chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con người”.
- Hết -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)