De thi Ngu van 7_HK2
Chia sẻ bởi Văn Thị Thúy Vân |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: De thi Ngu van 7_HK2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TrườngTHCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2007- 2008
Họ và tên:…………………….. MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Lớp:…. Thời gian: 90 phút ( Không kể giao đề)
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc kĩ đề và chọn phương án đúng nhất.
Câu1: Thế nào là luận cứ của văn bản nghị luận?
Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng chân thật, đúng đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục làm cơ sở cho luận điểm.
Luận cứ là lí lẽ.
Luận cứ là dẫn chứng tiêu biểu.
Tất cả đều đúng.
Câu2: Có mấy bước làm bài văn lập luận giải thích?
A- Có một bước. B- Có hai bước.
C- Có ba b D- Có bốn bước
Câu3: “ Chơi đá cầu.” Đây là kiểu câu gì?
A- Câu đặc biệt. B- Câu rút gọn.
C- Câu đơn. D- Câu phức.
Câu4: Dấu chấm phẩy có công dụng như thế nào?
Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép và giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Đánh dấu ranh giới phép liệt kê.
Đánh dấu ranh giới câu đơn.
Tất cả đều đúng.
Câu5: “Thương người như thể thương thân”. Câu tục ngữ này có phép tu từ nào?
A- Nhân hoá B- So sánh
B- Ẩn dụ D- Hoán dụ
Câu6: Tác giả nào sáng tác bài “ Ca Huế trên sông Hương” ?
A- Hà Ánh Minh B- Phạm Duy Tốn
C- Hoài Thanh D- Phạm Văn Đồng
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu1: Xác định và ghi kí hiệu trạng ngữ (TN ), chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN )câu sau đây. ( 1điểm)
Tại Krông Bông, công trình thuỷ điện Krông Kmar đang xây dựng.
Câu2: Nêu nội dung câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” ( 1điểm)
Câu3: Giải thích ý nghĩa câu ca dao “ Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần” ( 5 điểm)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm)
Đề bài gồm có sáu câu trắc nghiệm. Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
A
B
A
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu1: Tại Krông Bông, công trình thuỷ điện Krông Kmar đang xây dựng. ( 1 điểm)
TN CN VN
Câu2: Nội dung câu tục ngữ: “Đói cho sạch rách cho thơm”
Dù cuộc sống cực khổ, không làm điều xấu xa, tội lỗi. Mọi người phải sống trong sạch giữ gìn phẩm giá của mình.
Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục con người ta lòng tự trọng. ( 1 điểm)
Câu 3: Dàn bài:
Mở bài: (0,5 điểm )
Giới thiệu sơ lược tình cảm anh em trong gia đình.
Trích dẫn câu ca dao “ Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần”
Thân bài:( 4 điểm)
Giải thích câu thứ nhất: Tay và chân là những bộ phận trên cùng một cơ thể con người. Tuy mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ riêng giữa chúng luôn có một mối liên hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau. Cũng như anh em trong gia đình mỗi ngườilà một cá thể riêng biệt nhưng đều cùng cha sinh ra, cùng dòng máu ruột thịt.
Giải thích câu thứ hai:
+ Rách: Tượng trưng cuộc sống khó khăn, nghèo khổ…
+ Lành: Tượng trưng cho cuộc sống đầy đủ, no ấm, sung túc.
+ Đùm bọc: Giúp đỡ, che chở, chia sẻ cùng nhau…
+ Dẫn chứng: Tục ngữ, ca dao,thơ, nhạc.
Kết bài: ( 0.5 điểm)
+
Họ và tên:…………………….. MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Lớp:…. Thời gian: 90 phút ( Không kể giao đề)
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo.
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc kĩ đề và chọn phương án đúng nhất.
Câu1: Thế nào là luận cứ của văn bản nghị luận?
Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng chân thật, đúng đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục làm cơ sở cho luận điểm.
Luận cứ là lí lẽ.
Luận cứ là dẫn chứng tiêu biểu.
Tất cả đều đúng.
Câu2: Có mấy bước làm bài văn lập luận giải thích?
A- Có một bước. B- Có hai bước.
C- Có ba b D- Có bốn bước
Câu3: “ Chơi đá cầu.” Đây là kiểu câu gì?
A- Câu đặc biệt. B- Câu rút gọn.
C- Câu đơn. D- Câu phức.
Câu4: Dấu chấm phẩy có công dụng như thế nào?
Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép và giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Đánh dấu ranh giới phép liệt kê.
Đánh dấu ranh giới câu đơn.
Tất cả đều đúng.
Câu5: “Thương người như thể thương thân”. Câu tục ngữ này có phép tu từ nào?
A- Nhân hoá B- So sánh
B- Ẩn dụ D- Hoán dụ
Câu6: Tác giả nào sáng tác bài “ Ca Huế trên sông Hương” ?
A- Hà Ánh Minh B- Phạm Duy Tốn
C- Hoài Thanh D- Phạm Văn Đồng
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu1: Xác định và ghi kí hiệu trạng ngữ (TN ), chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN )câu sau đây. ( 1điểm)
Tại Krông Bông, công trình thuỷ điện Krông Kmar đang xây dựng.
Câu2: Nêu nội dung câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” ( 1điểm)
Câu3: Giải thích ý nghĩa câu ca dao “ Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần” ( 5 điểm)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm)
Đề bài gồm có sáu câu trắc nghiệm. Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
A
B
A
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu1: Tại Krông Bông, công trình thuỷ điện Krông Kmar đang xây dựng. ( 1 điểm)
TN CN VN
Câu2: Nội dung câu tục ngữ: “Đói cho sạch rách cho thơm”
Dù cuộc sống cực khổ, không làm điều xấu xa, tội lỗi. Mọi người phải sống trong sạch giữ gìn phẩm giá của mình.
Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục con người ta lòng tự trọng. ( 1 điểm)
Câu 3: Dàn bài:
Mở bài: (0,5 điểm )
Giới thiệu sơ lược tình cảm anh em trong gia đình.
Trích dẫn câu ca dao “ Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần”
Thân bài:( 4 điểm)
Giải thích câu thứ nhất: Tay và chân là những bộ phận trên cùng một cơ thể con người. Tuy mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ riêng giữa chúng luôn có một mối liên hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau. Cũng như anh em trong gia đình mỗi ngườilà một cá thể riêng biệt nhưng đều cùng cha sinh ra, cùng dòng máu ruột thịt.
Giải thích câu thứ hai:
+ Rách: Tượng trưng cuộc sống khó khăn, nghèo khổ…
+ Lành: Tượng trưng cho cuộc sống đầy đủ, no ấm, sung túc.
+ Đùm bọc: Giúp đỡ, che chở, chia sẻ cùng nhau…
+ Dẫn chứng: Tục ngữ, ca dao,thơ, nhạc.
Kết bài: ( 0.5 điểm)
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Thị Thúy Vân
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)