đề thi ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tròn |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: đề thi ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT CÀNG LONG ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C MÔN THI: NGỮ VĂN – KHỐI 7
THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT
I / Mục tiêu:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức , kỷ năng trong chương trình phân môn văn học lớp 7( HK II ) đánh giá năng lực đọc –hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận .
II/ Hình thức:
Tự luận
III / Thiết lập ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Văn học
+Tục ngữ
+Ý nghĩa văn chương
Câu 2
1 điểm
Câu 1
1 điểm
2
TiếngViệt
Câu bị động
Câu 3
1 điểm
Câu 4
1 điểm
2
Tập làm văn
Nghị luận giải thích
Câu 5
6 điểm
1
Tổng số câu
số điểm
2
2 điểm
2
2 điểm
1
6 điểm
5
10 điểm
Tỉ lệ %
20%
20%
60%
100%
IV/ Nội dung đề:
I / Văn - Tiếng việt :
Câu 1: ( 1 điểm )
Hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: “ Đói cho sạch rách cho thơm”
Câu 2: ( 1 điểm )
Theo Hoài Thanh thì nhiệm vụ của văn chương là gì ?
Câu 3: ( 1 điểm )
Thế nào là câu bị động ?
Câu 4: ( 1 điểm )
Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động.
Mẹ rửa chân cho bé .
II / Tập làm văn: ( 6 điểm )
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Thất bại là mẹ thành công”.
V/ Đáp án và biểu điểm:
I / Văn - Tiếng việt :( 4 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm )
Nghĩa đen câu tục ngữ : Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho .
Nghĩa bóng của câu tục ngữ : Nghèo khổ , thiếu thốn phải sống trong sạch, không gì nghèo khổ mà làm điều xấu xa,tội lỗi .
Câu 2 : ( 1 điểm )
Theo Hoài Thanh thì nhiệm vụ của văn chương là:
- Văn chương là hình dung của sự sống .
- Văn chương sáng tạo ra sự sống .
Câu 3: ( 1 điểm )
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động).
Câu 4 : ( 1 điểm )
Mẹ rửa chân cho bé .
Em bé được (mẹ) rửa chân cho.
II / Tập làm văn: ( 6 điểm )
A. Yêu cầu chung :
1/ Về nội dung: Đề thuộc dạng văn giải thích, học sinh cần vận dụng phương thức biểu đạtcho phù hơp với yêu cầu của đề.
2/ Về hình thức : Bài viết phải đầy đủ 3 phần, dùng từ đúng chính tả, đúng ngữ pháp , chữ viết rõ ràng sạch sẽ, trình bày hợp lôgíc.
B. Yêu cầu cụ thể :
Học sinh làm đủ các ý sau:
1/ Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ và gợi ra phương pháp giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.
2/ Thân bài:
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ :
Thất bại: Không đạt được kết quả , mục đích như dự định. Đây là điều không mong muốn trên bước đường thẳng tiến của mỗi con người.
Thành công : Trái nghĩa với thất bại .
Cả câu nói có ý : Muốn thành công thì không sợ thất bại, vì thất bại sẽ làm nền tảng, lm2 cơ sở tích lũy kinh nghiệm để dẫn đến thành công.
● Giải thích cơ sở chân lí của câu tục ngữ :
- Những người thành công không sợ thất bại ( nêu dẫn chứng)
- Sợ thất bại thì không có thành công
- Thành công là điều mà mỗi người mong muốn ( điều mà được nhiều người thừa nhận ).
● Giải thích sự vận dụng chân lí nêu trong câu tục ngữ :
- Cần phải chăm lo rèn luyện thân thể , trí tuệ để trở thành người thành công, người công dân tốt trong xã hội .
- Cần phải chọn phương cách rèn luyện tốt nhất để dẫn đến thành công.
3/Kết bài :
Mọi người cần phải tu dưỡng
TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C MÔN THI: NGỮ VĂN – KHỐI 7
THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT
I / Mục tiêu:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức , kỷ năng trong chương trình phân môn văn học lớp 7( HK II ) đánh giá năng lực đọc –hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận .
II/ Hình thức:
Tự luận
III / Thiết lập ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Văn học
+Tục ngữ
+Ý nghĩa văn chương
Câu 2
1 điểm
Câu 1
1 điểm
2
TiếngViệt
Câu bị động
Câu 3
1 điểm
Câu 4
1 điểm
2
Tập làm văn
Nghị luận giải thích
Câu 5
6 điểm
1
Tổng số câu
số điểm
2
2 điểm
2
2 điểm
1
6 điểm
5
10 điểm
Tỉ lệ %
20%
20%
60%
100%
IV/ Nội dung đề:
I / Văn - Tiếng việt :
Câu 1: ( 1 điểm )
Hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: “ Đói cho sạch rách cho thơm”
Câu 2: ( 1 điểm )
Theo Hoài Thanh thì nhiệm vụ của văn chương là gì ?
Câu 3: ( 1 điểm )
Thế nào là câu bị động ?
Câu 4: ( 1 điểm )
Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành câu bị động.
Mẹ rửa chân cho bé .
II / Tập làm văn: ( 6 điểm )
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Thất bại là mẹ thành công”.
V/ Đáp án và biểu điểm:
I / Văn - Tiếng việt :( 4 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm )
Nghĩa đen câu tục ngữ : Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho .
Nghĩa bóng của câu tục ngữ : Nghèo khổ , thiếu thốn phải sống trong sạch, không gì nghèo khổ mà làm điều xấu xa,tội lỗi .
Câu 2 : ( 1 điểm )
Theo Hoài Thanh thì nhiệm vụ của văn chương là:
- Văn chương là hình dung của sự sống .
- Văn chương sáng tạo ra sự sống .
Câu 3: ( 1 điểm )
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động).
Câu 4 : ( 1 điểm )
Mẹ rửa chân cho bé .
Em bé được (mẹ) rửa chân cho.
II / Tập làm văn: ( 6 điểm )
A. Yêu cầu chung :
1/ Về nội dung: Đề thuộc dạng văn giải thích, học sinh cần vận dụng phương thức biểu đạtcho phù hơp với yêu cầu của đề.
2/ Về hình thức : Bài viết phải đầy đủ 3 phần, dùng từ đúng chính tả, đúng ngữ pháp , chữ viết rõ ràng sạch sẽ, trình bày hợp lôgíc.
B. Yêu cầu cụ thể :
Học sinh làm đủ các ý sau:
1/ Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ và gợi ra phương pháp giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.
2/ Thân bài:
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ :
Thất bại: Không đạt được kết quả , mục đích như dự định. Đây là điều không mong muốn trên bước đường thẳng tiến của mỗi con người.
Thành công : Trái nghĩa với thất bại .
Cả câu nói có ý : Muốn thành công thì không sợ thất bại, vì thất bại sẽ làm nền tảng, lm2 cơ sở tích lũy kinh nghiệm để dẫn đến thành công.
● Giải thích cơ sở chân lí của câu tục ngữ :
- Những người thành công không sợ thất bại ( nêu dẫn chứng)
- Sợ thất bại thì không có thành công
- Thành công là điều mà mỗi người mong muốn ( điều mà được nhiều người thừa nhận ).
● Giải thích sự vận dụng chân lí nêu trong câu tục ngữ :
- Cần phải chăm lo rèn luyện thân thể , trí tuệ để trở thành người thành công, người công dân tốt trong xã hội .
- Cần phải chọn phương cách rèn luyện tốt nhất để dẫn đến thành công.
3/Kết bài :
Mọi người cần phải tu dưỡng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tròn
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)