De thi mon Hoa hoc lop 8 ki II co ma tran
Chia sẻ bởi Quan Văn Thương |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: de thi mon Hoa hoc lop 8 ki II co ma tran thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT NGUYÊN BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Môn thi: Hóa học
Lớp 8
Thời gian làm bài: phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:..................................................................
Lớp:.............................................................................
Trường:........................................................................
Điểm
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2,5 điểm)
Trình bày tính chất vật lí và tính chất hóa học của Hidro? Viết phương trình hóa học minh họa. Từ đó rút kết luận về tính chất hóa học của hidro?
Câu 2. (3,5 điểm)
a) Trình bày khái niệm phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ minh họa?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Cho biết đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
1. P2O5 + H2O → H3PO4
2. KClO3 → KCl + O2
3. Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3
4. Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Câu 3. (1 điểm)
Hãy giải thích vì sao:
Nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước…đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt.
Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí lại càng giảm.
Câu 4. (3 điểm)
Tính thể tích khí hidro (đktc) cần thiết để khử 48 gam sắt (III) oxit. Nếu khử sắt (III) oxit bằng CO thì thể tích khí là bao nhiêu?
Trong thực tế nên khử các oxit kim loại bằng khí CO hay khí H2? Tại sao?
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Họ và tên: Lương Thị Thủy
Đơn vị công tác: Trường THCS Vũ Nông
Chuyên môn đào tạo: Hoá – Sinh
Phụ trách ra đề môn: Hóa học 8
Điện thoại: 01654.696.696
Tên chủ đề
Mức độ nhận biết
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
Chủ đề 1
Oxi – Hidro
Biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidro.
Giải thích: Bệnh nhân, thợ lặn phải thở bằng oxi nguyên chất.Thể tích khí oxi càng lên cao càng giảm.
Số câu
Số điểm
1
2,5
3
1
2 câu
3,5 điểm
Chủ đề 2
Phản ứng hóa học và PTHH
Khái niệm phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp
Hoàn thành PTHH. Phân loại phản ứng hóa học.
Số câu
Số điểm
2.a
1,5
2.b
2
1 câu
3,5điểm
Chủ đề 3
Bài tập hóa học
- Nhận biết cách khử oxit kim loại tốt và đạt hiệu quả.
Tính thể tích của hidro (đktc) dựa vào khối lượng chất tham gia p/ư.
Số câu
Số điểm
4.b
1
4.a
2
1 câu
3 điểm
Tổng số câu
số điểm
2 câu
5 điểm
0,5 câu
2 điểm
1,5 câu
3 đểm
4 câu
10 điểm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM HÓA HỌC 8
Câu 1.
Tính chất vật lí: Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.(1 điểm)
Tính chất hoa học: (1 điểm)
- Tác dụng với oxi tạo thành nước: 2 H2 + O2 2 H2O
- Tác dụng với đồng (II) oxit: H2 + CuO Cu + H2O
* Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. (0,5 điểm)
Câu 2.
a) Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: CaCO3 CaO + CO2 (0,75 điểm)
Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: 2 H2 + O2 2 H2O (0,75 điểm)
b) Hoàn thành PTHH: (2 điểm)
1. P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4
2. 2 KClO3 2 KCl + 3 O2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Môn thi: Hóa học
Lớp 8
Thời gian làm bài: phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:..................................................................
Lớp:.............................................................................
Trường:........................................................................
Điểm
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2,5 điểm)
Trình bày tính chất vật lí và tính chất hóa học của Hidro? Viết phương trình hóa học minh họa. Từ đó rút kết luận về tính chất hóa học của hidro?
Câu 2. (3,5 điểm)
a) Trình bày khái niệm phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ minh họa?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Cho biết đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
1. P2O5 + H2O → H3PO4
2. KClO3 → KCl + O2
3. Fe(OH)2 + H2O + O2 → Fe(OH)3
4. Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Câu 3. (1 điểm)
Hãy giải thích vì sao:
Nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước…đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt.
Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí lại càng giảm.
Câu 4. (3 điểm)
Tính thể tích khí hidro (đktc) cần thiết để khử 48 gam sắt (III) oxit. Nếu khử sắt (III) oxit bằng CO thì thể tích khí là bao nhiêu?
Trong thực tế nên khử các oxit kim loại bằng khí CO hay khí H2? Tại sao?
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Họ và tên: Lương Thị Thủy
Đơn vị công tác: Trường THCS Vũ Nông
Chuyên môn đào tạo: Hoá – Sinh
Phụ trách ra đề môn: Hóa học 8
Điện thoại: 01654.696.696
Tên chủ đề
Mức độ nhận biết
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
Chủ đề 1
Oxi – Hidro
Biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidro.
Giải thích: Bệnh nhân, thợ lặn phải thở bằng oxi nguyên chất.Thể tích khí oxi càng lên cao càng giảm.
Số câu
Số điểm
1
2,5
3
1
2 câu
3,5 điểm
Chủ đề 2
Phản ứng hóa học và PTHH
Khái niệm phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp
Hoàn thành PTHH. Phân loại phản ứng hóa học.
Số câu
Số điểm
2.a
1,5
2.b
2
1 câu
3,5điểm
Chủ đề 3
Bài tập hóa học
- Nhận biết cách khử oxit kim loại tốt và đạt hiệu quả.
Tính thể tích của hidro (đktc) dựa vào khối lượng chất tham gia p/ư.
Số câu
Số điểm
4.b
1
4.a
2
1 câu
3 điểm
Tổng số câu
số điểm
2 câu
5 điểm
0,5 câu
2 điểm
1,5 câu
3 đểm
4 câu
10 điểm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM HÓA HỌC 8
Câu 1.
Tính chất vật lí: Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.(1 điểm)
Tính chất hoa học: (1 điểm)
- Tác dụng với oxi tạo thành nước: 2 H2 + O2 2 H2O
- Tác dụng với đồng (II) oxit: H2 + CuO Cu + H2O
* Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. (0,5 điểm)
Câu 2.
a) Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: CaCO3 CaO + CO2 (0,75 điểm)
Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: 2 H2 + O2 2 H2O (0,75 điểm)
b) Hoàn thành PTHH: (2 điểm)
1. P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4
2. 2 KClO3 2 KCl + 3 O2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quan Văn Thương
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)