Đề thi ly 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Nam |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề thi ly 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập_ Tự Do _Hạnh Phúc
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012_2013
MÔN: VẬT LÝ 6
I.MA TRẬN
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
CHỦ ĐỀ 1
Sự nở vì nhiệt của một số chất
- Nhận biết được sự nở vì nhiệt của các chất
Giải thích một số hiện tượng vật lý trong thực tế.
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ
1
3 điểm
1
2 điểm
2 câu
5 điểm = 50%
CHỦ ĐỀ 2
Nhiệt kế-nhiệt giai
Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ
1
1
= 10%
CHỦ ĐỀ 3
Sự chuyển thể
biết sự chuyển từ thể lỏng sang rắn của băng phiến.
- Nhận biết được sự là quá trình ngược của bay và những đặc điểm của quá trình này.
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ
2
4 điểm
2
4 điểm= 40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2
4 điểm
40%
2
4 điểm
40%
1
2 điểm
20%
5 câu
10 điểm
100%
PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập_ Tự Do _Hạnh Phúc
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012_2013
MÔN: VẬT LÝ 6
ĐỀ 2
Câu 1: Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Trong thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ của vật thế nào? (2điểm)
Câu 2: Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nêu nguyên tắc hoạt động nhiệt kế. ? (2điểm)
Câu 3: Ở 00C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 15cm3. Khi nung cả hai quả cầu lên 600C thì quả cầu bằng sắt có thể tích 15,5 cm3, quả cầu bằng đồng có thể tích 15,62 cm3. Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu. Quả cầu nào nở vì nhiệt nhiều hơn? (3điểm)
Câu 4:Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi bỏ vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ? (1điểm)
Câu 5: Tại sao khi sáng sớm chúng ta hà hơi vào mặt gương thì mặt gương lại mờ nhưng sau một thời gian thì gương lại sáng trở lại? (2điểm).
GVBM
THÂN THỊ THANH
PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập_ Tự Do _Hạnh Phúc
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012_2013
ĐỀ 2
CÂU HỎI
NỘI DUNG
THANG ĐIỂM
CÂU 1
+Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy .
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc .
- Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ nhất định .
- Trong thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
điểm
1 điểm
CÂU 2
- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể con người, nước sôi, nước đá đang tan,…
- Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
1 điểm
1 điểm
CÂU 3
- Thể tích của quả cầu bằng sắt có thể tích là : 15,5 – 15 = 0,5 cm3
- Thể tích của quả cầu bằng đồng có thể tích là : 15,62 – 15 = 0,62 cm3
1.5 điểm
1.5 điểm
CÂU 4
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
1điểm
CÂU 5
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành nhưng giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng .
2 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Nam
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)