De thi lop 1-HSG
Chia sẻ bởi Phạm Mai Hiên |
Ngày 17/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: de thi lop 1-HSG thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN HOÁ HỌC 9 – 2007 – 2008
Câu 1: 1) Cho phenolphtalein vào 5 mẫu thử
Mẫu màu hồng là NaOH
4 mẫu không màu là H2SO4, Na2SO4, BaCl2, MgCl2
Cho NaOH lần lượt vào 4 mẫu còn lại đều chứa phenolphtalein
Mẫu tạo kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Hai mẫu có màu hồng là Na2SO4, BaCl2
Mẫu còn lại vẫn trong suốt là H2SO4
Cho H2SO4 vào 2 mẫu còn lại
Mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Mẫu không có hiện tượng gì là Na2SO4
2) (A): KCl, (B): O2, (D): KOH, (E): H2, (F): Cl2, (G): HCl, (H): MnCl2, (I): Br2
Câu 2: 1) - Nhận biết C2H2 bằng Ag2O/NH3 có kết tủa vàng nhạt
C2H2 + Ag2O Ag2C2 + H2O
Nhận C2H4 bằng dd Br2 làm dd Br2 mất màu vàng cam
C2H4 + Br2 C2H4Br2
- Đốt cháy 3 mẫu còn lại, mẫu không cháy là N2, hai mẫu cháy cho sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư, mẫu tạo kết tủa trắng là CH4, mẫu không có kết tủa là H2 2H2 + O2 2H2O
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
2) Viết 5 công thức cấu tạo
Câu 3: 1) 2FeS2 + O2 Fe2O3 + 4SO2 (1)
2FeCO3 + O2Fe2O3 + 2CO2 (2)
Từ (1) và (2)Tổng số mol trước và sau phản ứng không đổi, do nhiệt độ không đổi nên P = P’
a) Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz
CxHyOz + (x + O2 xCO2 + H2O
0,015 (+0,015 0,015x 0,0075y
TN 1: nBa(OH)2 = 0,06 0,015x < 0,06 x < 4
TN 2: nBa(OH)2 = 0,03 0,015x > 0,03 x > 2
Vậy chỉ có nghiệm x = 3
b) Khối lượng bình tăng = mCO2 + mH2O = 0,015 . 3 . 44 + 0,0075 . 18y = 2,79
y = 6. vậy CTPT của A là: C3H6O
Câu 4: 1) nBaO = = 0,15 mol
BaO + H2OBa(OH)2 (1)
Gọi MCO3 là công thức chung của 2 muối cacbonat có số mol là t. Cho hỗn hợp X tác dụng với dd HCl:
MCO3 + 2HClMCl2 + H2O + CO2 (2)
Theo (2): số mol CO2 = t mol
= Do 84 < < 100 0,219 > t > 0,184
Khi cho CO2 hấp thụ vào dd Ba(OH)2 các phản ứng có thể xảy ra
CO2 + Ba(OH)2BaCO3 + H2O (3)
CO2 + BaCO3 + H2OBa(HCO3)2 (4)
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (5)
Theo (5) hoặc (3) và (4): Khi số mol CO2 ≥ 0,3 mol thì không có kết tủa, nhưng do 0,219 > t > 0,184 nên khi cho CO2 hấp thụ vào dd A thì có kết tủa xuất hiện
2) a) Gọi CTPT của A là CxHyOz (amol)
CxHyOz + (x + O2 xCO2 + H2O
a (x + xa ay/2
(12x + y + 16z)a = 1,8 (1)
nO2 = 0,06 (x + a = 0,06 (2)
2xa = ya (3)
Giải (1), (2), (3) xa = 0,06
ya = 0,12
za = 0,06
Vậy công thức đơn giản nhất là: CH2O
b) Gọi CTPT của A là: (HO)nR(COOH)m (viết 2 phương trình)
Từ PTPƯ: = m = 1 n = 1, m = 2
Với giá trị nhỏ nhất khi CTPT A là C5H10O5
MÔN HOÁ HỌC 9 – 2007 – 2008
Câu 1: 1) Cho phenolphtalein vào 5 mẫu thử
Mẫu màu hồng là NaOH
4 mẫu không màu là H2SO4, Na2SO4, BaCl2, MgCl2
Cho NaOH lần lượt vào 4 mẫu còn lại đều chứa phenolphtalein
Mẫu tạo kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Hai mẫu có màu hồng là Na2SO4, BaCl2
Mẫu còn lại vẫn trong suốt là H2SO4
Cho H2SO4 vào 2 mẫu còn lại
Mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Mẫu không có hiện tượng gì là Na2SO4
2) (A): KCl, (B): O2, (D): KOH, (E): H2, (F): Cl2, (G): HCl, (H): MnCl2, (I): Br2
Câu 2: 1) - Nhận biết C2H2 bằng Ag2O/NH3 có kết tủa vàng nhạt
C2H2 + Ag2O Ag2C2 + H2O
Nhận C2H4 bằng dd Br2 làm dd Br2 mất màu vàng cam
C2H4 + Br2 C2H4Br2
- Đốt cháy 3 mẫu còn lại, mẫu không cháy là N2, hai mẫu cháy cho sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư, mẫu tạo kết tủa trắng là CH4, mẫu không có kết tủa là H2 2H2 + O2 2H2O
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
2) Viết 5 công thức cấu tạo
Câu 3: 1) 2FeS2 + O2 Fe2O3 + 4SO2 (1)
2FeCO3 + O2Fe2O3 + 2CO2 (2)
Từ (1) và (2)Tổng số mol trước và sau phản ứng không đổi, do nhiệt độ không đổi nên P = P’
a) Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz
CxHyOz + (x + O2 xCO2 + H2O
0,015 (+0,015 0,015x 0,0075y
TN 1: nBa(OH)2 = 0,06 0,015x < 0,06 x < 4
TN 2: nBa(OH)2 = 0,03 0,015x > 0,03 x > 2
Vậy chỉ có nghiệm x = 3
b) Khối lượng bình tăng = mCO2 + mH2O = 0,015 . 3 . 44 + 0,0075 . 18y = 2,79
y = 6. vậy CTPT của A là: C3H6O
Câu 4: 1) nBaO = = 0,15 mol
BaO + H2OBa(OH)2 (1)
Gọi MCO3 là công thức chung của 2 muối cacbonat có số mol là t. Cho hỗn hợp X tác dụng với dd HCl:
MCO3 + 2HClMCl2 + H2O + CO2 (2)
Theo (2): số mol CO2 = t mol
= Do 84 < < 100 0,219 > t > 0,184
Khi cho CO2 hấp thụ vào dd Ba(OH)2 các phản ứng có thể xảy ra
CO2 + Ba(OH)2BaCO3 + H2O (3)
CO2 + BaCO3 + H2OBa(HCO3)2 (4)
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (5)
Theo (5) hoặc (3) và (4): Khi số mol CO2 ≥ 0,3 mol thì không có kết tủa, nhưng do 0,219 > t > 0,184 nên khi cho CO2 hấp thụ vào dd A thì có kết tủa xuất hiện
2) a) Gọi CTPT của A là CxHyOz (amol)
CxHyOz + (x + O2 xCO2 + H2O
a (x + xa ay/2
(12x + y + 16z)a = 1,8 (1)
nO2 = 0,06 (x + a = 0,06 (2)
2xa = ya (3)
Giải (1), (2), (3) xa = 0,06
ya = 0,12
za = 0,06
Vậy công thức đơn giản nhất là: CH2O
b) Gọi CTPT của A là: (HO)nR(COOH)m (viết 2 phương trình)
Từ PTPƯ: = m = 1 n = 1, m = 2
Với giá trị nhỏ nhất khi CTPT A là C5H10O5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mai Hiên
Dung lượng: 95,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)