Đề thi lịch sử 6 kỳI(2012)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàn |
Ngày 16/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đề thi lịch sử 6 kỳI(2012) thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
6B: .../12/2012 Tiết 18
kiểm tra học kỳ I
Môn: Lịch sử 6
I. MỤC TIÊU
Thu thập thông tin để đánh giá kiến thức, kĩ năng về các quốc gia cổ đại và lịch sử Việt Nam thời Văn Lang – Âu Lạc.
II. HÌNH THỨC
Hình thức: Tự luận
Thời gian: 45 phút
III. MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Lịch sử thế giới cổ đại
Đời sống kinh tế các quốc gia cổ đại phương Đông (Phương Tây)
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
2
Tỉ lệ 20%
2. Lịch sử Việt Nam
Nhà nước Văn Lang
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.Nhận xét
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 1
Sốđiểm 3
Tỉ lệ 30%
Nước Âu lạc
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần năm 218 TCN.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu: 2
điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 4
Sốđiểm:10
Tỉlệ 100%
*Đề bài
Câu 1. (3 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. Qua sơ đồ này em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy của nhà nước Văn Lang?
Câu 2. (2 điểm) Đời sống kinh tế các quốc gia cổ đại phương Đông đã phát triển như thế nào?
Câu 3. (5 điểm) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần năm 218 TCN.
*Đáp án
Câu 1: (3 điểm)
*Sơ đồ:
- HS vẽ chính xác sơ đồ: 1,5 điểm
- Trình bày sạch, đẹp, khoa học, không tẩy xóa và cân đối: 0,5 điểm
* Nhận xét:
- Bộ máy nhà nước Văn Lang là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta, tuy còn sơ khai (chưa có luật pháp, quân đội) nhưng đã đánh dấu bước chuyển biến của xã hội, chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước; đưa nước ta vào thời đại văn minh. (1,0 điểm)
Câu 2. (2 điểm) Đời sống kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông đã phát triển là: Ngành kinh tế chính là nông nghiệp. Biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng. Thu hoạch lúa ổn định hằng năm theo mùa vụ. Ngoài ra còn phát triển chăn nuôi gia súc.
Câu 3(5điểm)
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần:
- Cuối thế kỉ thứ III TCN – đời vua Hùng thứ 18 vua không quan tâm tới đất nước mà chỉ lo ăn chơi.
- Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam.
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang – nơi người Tây Âu và Lạc Việt sinh sống.
- Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết nhưng người Tây Âu và người Lạc Việt vẫn tiếp tục kháng chiến, họ kéo vào rừng sâu.
- Bầu Thục Phán làm thủ lĩnh chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Ban ngày thì im hơi lặng tiếng, đêm đến thì bất thần xông ra đánh địch, làm cho quân địch “ tiến không được, thoái không xong.”
- Quân ta giết được Hiệu úy Đồ Thư, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến chống quân Tần giành thắng lợi.
4. Nhận xét- Thu bài ( 2’)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Chuẩn bị tài liệu học kỳ 2.
- Đọc+ tìm hiểu bài tiếp theo trong SGK.
Duyệt đề thi ngày
kiểm tra học kỳ I
Môn: Lịch sử 6
I. MỤC TIÊU
Thu thập thông tin để đánh giá kiến thức, kĩ năng về các quốc gia cổ đại và lịch sử Việt Nam thời Văn Lang – Âu Lạc.
II. HÌNH THỨC
Hình thức: Tự luận
Thời gian: 45 phút
III. MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Lịch sử thế giới cổ đại
Đời sống kinh tế các quốc gia cổ đại phương Đông (Phương Tây)
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
2
Tỉ lệ 20%
2. Lịch sử Việt Nam
Nhà nước Văn Lang
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.Nhận xét
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 1
Sốđiểm 3
Tỉ lệ 30%
Nước Âu lạc
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần năm 218 TCN.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu: 2
điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Tổng số câu
Tổng sốđiểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 4
Sốđiểm:10
Tỉlệ 100%
*Đề bài
Câu 1. (3 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. Qua sơ đồ này em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy của nhà nước Văn Lang?
Câu 2. (2 điểm) Đời sống kinh tế các quốc gia cổ đại phương Đông đã phát triển như thế nào?
Câu 3. (5 điểm) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần năm 218 TCN.
*Đáp án
Câu 1: (3 điểm)
*Sơ đồ:
- HS vẽ chính xác sơ đồ: 1,5 điểm
- Trình bày sạch, đẹp, khoa học, không tẩy xóa và cân đối: 0,5 điểm
* Nhận xét:
- Bộ máy nhà nước Văn Lang là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta, tuy còn sơ khai (chưa có luật pháp, quân đội) nhưng đã đánh dấu bước chuyển biến của xã hội, chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước; đưa nước ta vào thời đại văn minh. (1,0 điểm)
Câu 2. (2 điểm) Đời sống kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông đã phát triển là: Ngành kinh tế chính là nông nghiệp. Biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng. Thu hoạch lúa ổn định hằng năm theo mùa vụ. Ngoài ra còn phát triển chăn nuôi gia súc.
Câu 3(5điểm)
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần:
- Cuối thế kỉ thứ III TCN – đời vua Hùng thứ 18 vua không quan tâm tới đất nước mà chỉ lo ăn chơi.
- Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam.
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang – nơi người Tây Âu và Lạc Việt sinh sống.
- Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết nhưng người Tây Âu và người Lạc Việt vẫn tiếp tục kháng chiến, họ kéo vào rừng sâu.
- Bầu Thục Phán làm thủ lĩnh chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Ban ngày thì im hơi lặng tiếng, đêm đến thì bất thần xông ra đánh địch, làm cho quân địch “ tiến không được, thoái không xong.”
- Quân ta giết được Hiệu úy Đồ Thư, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến chống quân Tần giành thắng lợi.
4. Nhận xét- Thu bài ( 2’)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Chuẩn bị tài liệu học kỳ 2.
- Đọc+ tìm hiểu bài tiếp theo trong SGK.
Duyệt đề thi ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàn
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)