Đề thi Lịch sử 6 HK I 2017-2018
Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp |
Ngày 16/10/2018 |
127
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Lịch sử 6 HK I 2017-2018 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 22/11/2017
Ngày kiểm tra: ...../12/2017
Tuần: 18 Tiết PPCT: 18
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 6
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu kiểm tra:
a. Về kiến thức:
- HS biết và nêu được tên gọi của các quốc gia thời cổ đại.
- Nắm được sự khác nhau trong đời sống kinh tế của các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây.
- Biết ý nghĩa và vai trò của nghề nông trồng lúa nước đối với người Việt cổ..
- HS tập vẽ và hoàn thiện được sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang..
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày, phân tích, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ trong học tập môn lịch sử.
c. Về thái độ:
- Nhận thức đúng đắn về những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Yêu thích học tập lịch sử.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Học sinh học bài ở nhà
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Tên Chủ đề
(nội dung chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Lịch sử thế giới nguyên thủy và cổ đại: Xã hội cổ đại
HS biết tên các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây (C1)
HS hiểu sự khác nhau về đời sống kinh tế của các dân tộc cổ đại phương đông và phương tây (C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Chủ đề 2:
Lịch sử VN từ nguồn đến thế kỉ X
Thời kì Văn Lang- Âu Lạc
HS trình bày được hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (C3)
HS vẽ và hoàn thiện được sơ đồ nhà nước Văn Lang (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Sốcâu:2 (C1+3)
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu: 1 (C2)
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 1
(C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 4
Số điểm:10
Tỉ lệ 100%
+ Đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm) Nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây.
Câu 2: (2 điểm) So sánh sự khác nhau về đời sống kinh tế của các dân tộc cổ đại phương đông và phương tây.
Câu 3: (3 điểm) Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào đối với người Việt cổ?
Câu 4: (3 điểm) Vẽ và hoàn thiện sơ đồ nhà nước Văn Lang.
+ Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Tên các quốc gia thời cổ đại:
+ Phương đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
+ Phương tây: Hi Lạp, Rô Ma
1 điểm
1 điểm
2
* Sự khác nhau về đời sống kinh tế của các dân tộc cổ đại Phương đông và phương tây:
+ Phương đông: Ngành kinh tế chính là nông nghiệp. Biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng. Thu hoạch lúa ổn định hằng năm theo mùa vụ. Ngoài ra còn phát triển chăn nuôi gia súc.
+ Phương tây: Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp (luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, làm rượu nho, dầu ô liu) và thương nghiệp (xuất khẩu các mặt hàng thủ công, rượu nho, dầu ô liu, nhập lúa mì và súc vật). Ngoài ra còn trồng trọt cây lưu niên như nho, ô liu, cam,...
1 điểm
1 điểm
3
* Ý nghĩa của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước:
-
Ngày kiểm tra: ...../12/2017
Tuần: 18 Tiết PPCT: 18
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 6
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu kiểm tra:
a. Về kiến thức:
- HS biết và nêu được tên gọi của các quốc gia thời cổ đại.
- Nắm được sự khác nhau trong đời sống kinh tế của các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây.
- Biết ý nghĩa và vai trò của nghề nông trồng lúa nước đối với người Việt cổ..
- HS tập vẽ và hoàn thiện được sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang..
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày, phân tích, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ trong học tập môn lịch sử.
c. Về thái độ:
- Nhận thức đúng đắn về những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Yêu thích học tập lịch sử.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Học sinh học bài ở nhà
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Tên Chủ đề
(nội dung chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Lịch sử thế giới nguyên thủy và cổ đại: Xã hội cổ đại
HS biết tên các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây (C1)
HS hiểu sự khác nhau về đời sống kinh tế của các dân tộc cổ đại phương đông và phương tây (C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Chủ đề 2:
Lịch sử VN từ nguồn đến thế kỉ X
Thời kì Văn Lang- Âu Lạc
HS trình bày được hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (C3)
HS vẽ và hoàn thiện được sơ đồ nhà nước Văn Lang (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Sốcâu:2 (C1+3)
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu: 1 (C2)
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu: 1
(C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 4
Số điểm:10
Tỉ lệ 100%
+ Đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm) Nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây.
Câu 2: (2 điểm) So sánh sự khác nhau về đời sống kinh tế của các dân tộc cổ đại phương đông và phương tây.
Câu 3: (3 điểm) Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào đối với người Việt cổ?
Câu 4: (3 điểm) Vẽ và hoàn thiện sơ đồ nhà nước Văn Lang.
+ Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Tên các quốc gia thời cổ đại:
+ Phương đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
+ Phương tây: Hi Lạp, Rô Ma
1 điểm
1 điểm
2
* Sự khác nhau về đời sống kinh tế của các dân tộc cổ đại Phương đông và phương tây:
+ Phương đông: Ngành kinh tế chính là nông nghiệp. Biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng. Thu hoạch lúa ổn định hằng năm theo mùa vụ. Ngoài ra còn phát triển chăn nuôi gia súc.
+ Phương tây: Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp (luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, làm rượu nho, dầu ô liu) và thương nghiệp (xuất khẩu các mặt hàng thủ công, rượu nho, dầu ô liu, nhập lúa mì và súc vật). Ngoài ra còn trồng trọt cây lưu niên như nho, ô liu, cam,...
1 điểm
1 điểm
3
* Ý nghĩa của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)