De thi kien thuc gv
Chia sẻ bởi Trần Văn Cương |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: de thi kien thuc gv thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng giáo viên THCS GIANG
Năm học 2010 – 2011
Môn: Hoá Học Thời gian làm bài: 150 phút
( Không kể thời gian giao đề)
I/ Phần nhận thức: ( 4 điểm)
Câu 1: Đồng chí hãy cho biết mục tiêu, yêu cầu của phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”? Để triển khai thực hiện tốt phong trào đó theo đồng chi cần thực hiện tốt các nội dung cụ thể gi?
Câu 2: Nêu các nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS?
II/ Phần Kiến thức: ( 16 điểm)
Câu 1:
Không khí có thể bị ô nhiễm bởi một số khí độc như: Cl2, H2S, SO2. Dùng dung dịch nước vôi trong dư có thể loại bỏ khí nào trong các khí trên? Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
Câu 2:
Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml.
a, Viết PTHH.
b, Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. (Giả sử thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
Câu 3:
Đồng chí hãy nêu bản chất, vai trò của phương pháp sử dụng bài tập hoá học theo hướng dạy học tích cực?
Đồng chí thấy phương pháp này có ưu, nhược điểm gì? Nêu cách khắc phục nhược điểm?
Vận dụng giảng dạy bài tập tiết 30 - Ôn tập Học kỳ I - (chương trình lớp 9)
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp 2 anken thể khí liên tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a, Xác nhận công thức phân tử của 2 anken.
b, Cho hỗn hợp đi vào dung dịch H2SO4 loãng nóng. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm.
----------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm đề thi khảo sát giáo viên
Năm học 2009 - 2010
A - Phần chuyên môn: 16 điểm
Câu1:(3 điểm)
Dung dịch Ca(OH)2 dư có thể loại được cả 3 khí độc trên.
PTHH:
2Cl2 + 2Ca(OH)2 Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2S CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
Câu 2:(4,5 điểm)
Dựa vào PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
và theo số liệu bài ra ta tính được:
b, mCuSO4 phản ứng = 5,6g
mCuSO4 dư = 5,6g = 0,035mol
nFeSO4 tạo thành = 0,035mol
Do đó sau phản ứng có: CM (CuSO4) = CM(FeSO4) = 0,35M
Câu 3:(5 điểm)
Dạy bằng phương pháp sử dụng bài tập hoá học theo hướng tích cực:
a, Bản chất :
Thông qua giải bài tập hoá học, học sinh thu nhận được khái niệm mới, tính chất mới của chất, hoặc giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng hoá học, phát triển tư duy và năng lực phương thức giải quyết vấn đề.
b, Vai trò:
Góp phần to lớn trong việc dạy học tích cực
giúp HS tìm tòi, phát hiện kỹ năng.
Bài tập mô phỏng 1 số tình huống thực của đời sống thực tiễn
Bài tập được nêu như là t
Năm học 2010 – 2011
Môn: Hoá Học Thời gian làm bài: 150 phút
( Không kể thời gian giao đề)
I/ Phần nhận thức: ( 4 điểm)
Câu 1: Đồng chí hãy cho biết mục tiêu, yêu cầu của phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”? Để triển khai thực hiện tốt phong trào đó theo đồng chi cần thực hiện tốt các nội dung cụ thể gi?
Câu 2: Nêu các nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS?
II/ Phần Kiến thức: ( 16 điểm)
Câu 1:
Không khí có thể bị ô nhiễm bởi một số khí độc như: Cl2, H2S, SO2. Dùng dung dịch nước vôi trong dư có thể loại bỏ khí nào trong các khí trên? Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
Câu 2:
Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml.
a, Viết PTHH.
b, Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. (Giả sử thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
Câu 3:
Đồng chí hãy nêu bản chất, vai trò của phương pháp sử dụng bài tập hoá học theo hướng dạy học tích cực?
Đồng chí thấy phương pháp này có ưu, nhược điểm gì? Nêu cách khắc phục nhược điểm?
Vận dụng giảng dạy bài tập tiết 30 - Ôn tập Học kỳ I - (chương trình lớp 9)
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp 2 anken thể khí liên tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a, Xác nhận công thức phân tử của 2 anken.
b, Cho hỗn hợp đi vào dung dịch H2SO4 loãng nóng. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm.
----------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn chấm đề thi khảo sát giáo viên
Năm học 2009 - 2010
A - Phần chuyên môn: 16 điểm
Câu1:(3 điểm)
Dung dịch Ca(OH)2 dư có thể loại được cả 3 khí độc trên.
PTHH:
2Cl2 + 2Ca(OH)2 Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H2S CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
Câu 2:(4,5 điểm)
Dựa vào PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
và theo số liệu bài ra ta tính được:
b, mCuSO4 phản ứng = 5,6g
mCuSO4 dư = 5,6g = 0,035mol
nFeSO4 tạo thành = 0,035mol
Do đó sau phản ứng có: CM (CuSO4) = CM(FeSO4) = 0,35M
Câu 3:(5 điểm)
Dạy bằng phương pháp sử dụng bài tập hoá học theo hướng tích cực:
a, Bản chất :
Thông qua giải bài tập hoá học, học sinh thu nhận được khái niệm mới, tính chất mới của chất, hoặc giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng hoá học, phát triển tư duy và năng lực phương thức giải quyết vấn đề.
b, Vai trò:
Góp phần to lớn trong việc dạy học tích cực
giúp HS tìm tòi, phát hiện kỹ năng.
Bài tập mô phỏng 1 số tình huống thực của đời sống thực tiễn
Bài tập được nêu như là t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Cương
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)