ĐỀ THI KÌ 2

Chia sẻ bởi Thạch Minh Nhiên | Ngày 17/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI KÌ 2 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục Thuận Nam
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Nội dung kiến thức
 Mức độ nhận thức
Cộng


Nhận biết
 Thông hiểu
Vận dụng thấp

Vận dụng cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Chủ đề 1:





Ôxi - không khí
-Biết được tính chất của oxi, phương pháp điều chế, cách thu khí, khái niệm phản ứng phân hủy
- Biết được khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi
- Biết được định nghĩa, cách gọi tên, cách lập công thức oxit, khái niệm oxi axit, oxit bazơ
- Biết được thành phần của không khí, khái niệm sự cháy và sự oxi hóa chậm, các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ
- Viết được các PTHH cho tính chất hóa học của oxi
- Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế, biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phân hủy.
- Phân loại oxit axit và oxit bazơ dựa vào CTHH cụ thể, gọi tên một số oxit theo CTHH hoặc ngược lại.
- Viết được PTHH điều chế khí O2
- Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong thực tế
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành
- Cách lập CTHH của oxit và cách gọi tên
Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành

















5 câu
3,25 đ
32,5%

Số câu 5
Số điểm 3,25
3 câu
0,75 đ
1 câu
2,0 đ

1 câu
0,5 đ






Chủ đề 2:




Hiđrô - nước
- Biết được tính chất, ứng dụng của hiđrô, khái niệm về chất khử, sự khử.
- Biết được phương pháp điều chế hiđrô, khái niệm phản ứng thế
- Biết được thành phần định tính và định lượng của nước, tính chất của nước, vai trò của nước
- Biết định nghĩa, cách gọi tên, phân loại axit; bazơ; muối
- Viết được PTHH minh họa tính khử của hiđrô
- Viết được PTHH điều chế và cách thu khí hiđrô, biết được phản ứng thế trong các PTHH cụ thể.
- Viết được PTHH của nước với một số kim loại, oxit bazơ, oxit axit, dùng giấy quì tím để nhận biết một số dung dịch axit, bazơ cụ thể.
- Phân loại, đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại

-Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia và sản phẩm
- Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit
- Tính khối lượng một số axit, bazơ, muối trong phản ứng
-Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia và sản phẩm
- Tính khối lượng một số axit, bazơ, muối trong phản ứng















6 câu
3,25 đ
32,5%

Số câu 6
Số điểm 3,25
1 câu
0,25 đ

2 câu
0,5 đ
2 câu
1,0 đ

1 câu
1,5 đ




Chủ đề 3:





Dung dịch
- Biết được khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, biện pháp làm quá trình hòa tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
- Biết khái niệm về độ tan, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
- Biết được khái niệm về nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch, công thức tính hai loại nồng độ trên
- Biết các bước tính toán, tiến hành pha chếdung dịch, pha loãng dung dịch có nồng độ cho trước
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hòa với dung dịch chưa bão hòa trong một số hiện tượng thực tế
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể
- Tính được độ tan của một số chất rắn
- Tính nồng độ dung dịch và các đại lượng có liên quan
- Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế một dung dịch có nồng độ cho trước
- Tính nồng độ dung dịch và các đại lượng có liên quan




Số câu 5
Số điểm 3,5
1 câu
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thạch Minh Nhiên
Dung lượng: 203,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)