De thi khi 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung | Ngày 15/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: de thi khi 1 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS
Họ và tên:……………………………..
Lớp: 9…..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học 2008/2009
Môn: Sinh học Lớp 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm
Lời phê của thầy cô giáo






A. Trắc nghiệm khách quan:
1-(1,5đ) Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A
Quan hệ
Đặc điểm

1. Cộng sinh
a) Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật cùng loài.

2. Hội sinh
b) Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật đó.

3. Cạnh tranh
c) Gồm động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…

4. Kí sinh
d) Sự hợp tác có lợi giữa hai loài sinh vật.

5. Sinh vật ăn sinh vật
e) Khi nguồn sống không đủ cho sinh vật, các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau

6. Hợp tác cùng loài
f) Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi, bên kia không có lợi cũng không có hại.

2-(2đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh?
A. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối. B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
C. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. D.Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước
Câu 2. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là:
A. Quần xã sinh vật. B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái. D. Tổ sinh thái.
Câu 3. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả xấu là:
A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã.
Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt. D. Chăn thả gia súc.
Câu 4. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
A. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa.
B. Các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt.
C. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ.
D. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt.
Câu 5. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
A. Khí đốt thiên nhiên. B. Nước. C. Than đá. D. Bức xạ mặt trời.
Câu 6. Tài nguyên vĩnh cửu là:
A. Nước. B. Đất. C. Gió. D. Dầu lửa.
Câu 7. Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là:
A. Săn bắt quá mức động vật biển. B. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm.
C. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch. D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển.
Câu 8. Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ:
A. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. B. Kí sinh hoặc cộng sinh.
C. Kí sinh hoặc cạnh tranh. D. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác.
3-(1đ) Chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ cho sẵn để điền tiếp vào những chỗ trống (…) trong câu sau:
Câu 1. Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh như …………
A. Quặng sắt; B. Đất; C. Gió; D. Năng lượng thủy triều.
Câu 2. Đặc trưng của quần thể là: Đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và ………….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: 51,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)