Đề thi khảo sát

Chia sẻ bởi Phùng Lương Hoàng | Ngày 11/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Đề thi khảo sát thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI KHẢO SÁT MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian 90 phút
I. THIẾT LẬP MA TRẬN
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Xác định khung ma trận.

Cấp độ


Tên
Chủ đề
(nội dung, chương…)

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




 Cấp độ thấp
Cấp độ cao




TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL


Chủ đề 1
Văn học
Truyện , kí , thơ
- Thể loại truyện dân gian



Diễn biến tâm trạng
















Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
 Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm


Chủ đề 2
Tiếng việt
Từ loại, Biện pháp tu từ , câu


- Từ loại
- Mắc lỗi thiếu chủ ngữ
- Nối từ



- Câu trần thuật đơn
- Phép tu từ nổi bật
- Nghĩa của từ



- Phân biệt từ ghép, từ láy




Xác định chủ ngữ, vị ngữ, kiểu câu








Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 1 ,5
Số câu 4
Số điểm 1,5
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu
Số điểm


Chủ đề 3
Tập làm văn
Viết bài tập làm văn miêu tả

Mục đích của văn miêu tả







Văn miêu tả




Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo





Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu
Số điểm

Số câu 1
Số điểm


Tổng số câu 15
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số câu 5
Số điểm 2đ
20%
Số câu 6
Số điểm 5đ
50 %
Số câu 2
Số điểm 3đ
30%
Số câu 12
Số điểm 10,0





Trường THCS Thượng Lâm Thứ...........ngày.........tháng..... năm 2013
THI KHẢO SÁT NĂM HỌC 2013- 2014
Môn Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài : 90 phút

Họ và tên học sinh………………………………….Lớp……….
Điểm

Lời phê cúa thầy, cô giáo



Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm)
Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.
Câu 1) Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc thể loại nào trong văn học dân gian?
A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích
C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười
Câu 2) Trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ là :
A. Ngỡ ngàng→ xấu hổ→ hãnh diện. B. Hãnh diện → ngỡ ngàng→ xấu hổ.
C. Ngỡ ngàng→ hãnh diện→ xấu hổ. D. Xấu hổ→ ngỡ ngàng→ hãnh diện.
Câu 3) Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” chủ ngữ có cấu tạo như thế nào?
A. Cụm danh từ. B.Danh từ. C. Tính từ D. Động từ.
Câu 4) Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
C. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.
D. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát
Câu 5) Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ?
A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
B. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
D. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Câu 6) Phép tu từ nổi bật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Lương Hoàng
Dung lượng: 120,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)