De thi hsghoa8 cuc hay
Chia sẻ bởi Mạnh Hùng |
Ngày 17/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: de thi hsghoa8 cuc hay thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ THI HSG CẤP
8 THCS - 2008-2009
Môn thi : HÓA H
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )
Ngày thi : 28/3/2009
------------------------------------------------
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a)Từ FeCl2 và các hóa chất cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế sắt kim loại.
b)Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền . Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau :
A B CD A
Câu 3 ( 3,0 điểm )
Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO4 là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO4 .5H2O Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên .
Câu 4: ( 4,0 điểm )
Ở120C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hoà . Đun nóng dung dịch đó lên 900C . Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này . Biết độ tan SCuSO4(120C) = 35,5g và SCuSO4(900C) = 80g.
Câu 5: ( 4,0 điểm )
Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thu khí A bằng dung dịch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối.
Câu 6: ( 4,0 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a)Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
-----------------------------------------------------------------------------------------
( Học sinh được sử dụng báng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài )
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HSG
8 THCS - 2008-2009
Môn thi : HÓA H
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )
---------------------------------------
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Lấy mỗi lọ một ít , cho vào nước, chất tan là (0,25 điểm)
CaO + H2OCa(OH)2 (0,5 điểm)
P2O5 + 3H2O2H3PO4 (0,5 điểm)
Chất không tan Al2O3 (0,25 điểm)
Dùng quì tím để nhận biết : Ca(OH)2 làm quì tím chuyển sang màu xanh. (0,25 điểm)
H3PO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ. (0,25 điểm)
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 điểm)
Fe(OH)2 FeO + H2O (0,25 điểm)
FeO + CO Fe + CO2 (0,25 điểm)
b) Vì (A) là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền, đồng thời theo chuỗi biến đổi (A) chỉ có thể là Fe .
Fe + 2HClFeCl2 + H2 (0,5 điểm)
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 điểm)
Fe(OH)2 FeO + H2O (0,5 điểm)
FeO + CO 2Fe + CO2 (0,5 điểm)
Câu 3: ( 3,0 điểm )
Từ sự so sánh công thức tinh thể CuSO4.5H2O và công thức muối đồng sunfat CuSO4 ta rút ra : (0,5 điểm)
Số ml dung dịch là :0,3125(l)
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4
8 THCS - 2008-2009
Môn thi : HÓA H
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )
Ngày thi : 28/3/2009
------------------------------------------------
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a)Từ FeCl2 và các hóa chất cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế sắt kim loại.
b)Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền . Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau :
A B CD A
Câu 3 ( 3,0 điểm )
Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO4 là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO4 .5H2O Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên .
Câu 4: ( 4,0 điểm )
Ở120C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hoà . Đun nóng dung dịch đó lên 900C . Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này . Biết độ tan SCuSO4(120C) = 35,5g và SCuSO4(900C) = 80g.
Câu 5: ( 4,0 điểm )
Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thu khí A bằng dung dịch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối.
Câu 6: ( 4,0 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a)Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
-----------------------------------------------------------------------------------------
( Học sinh được sử dụng báng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài )
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HSG
8 THCS - 2008-2009
Môn thi : HÓA H
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )
---------------------------------------
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Lấy mỗi lọ một ít , cho vào nước, chất tan là (0,25 điểm)
CaO + H2OCa(OH)2 (0,5 điểm)
P2O5 + 3H2O2H3PO4 (0,5 điểm)
Chất không tan Al2O3 (0,25 điểm)
Dùng quì tím để nhận biết : Ca(OH)2 làm quì tím chuyển sang màu xanh. (0,25 điểm)
H3PO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ. (0,25 điểm)
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 điểm)
Fe(OH)2 FeO + H2O (0,25 điểm)
FeO + CO Fe + CO2 (0,25 điểm)
b) Vì (A) là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền, đồng thời theo chuỗi biến đổi (A) chỉ có thể là Fe .
Fe + 2HClFeCl2 + H2 (0,5 điểm)
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5 điểm)
Fe(OH)2 FeO + H2O (0,5 điểm)
FeO + CO 2Fe + CO2 (0,5 điểm)
Câu 3: ( 3,0 điểm )
Từ sự so sánh công thức tinh thể CuSO4.5H2O và công thức muối đồng sunfat CuSO4 ta rút ra : (0,5 điểm)
Số ml dung dịch là :0,3125(l)
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mạnh Hùng
Dung lượng: 121,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)